PHẦN V : KHOÁNG
4. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) và tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Chất rắn hiện diện trong nước bao gồm vật chất hòa tan và khơng hồ tan. Để đo được tổng lượng chất rắn hoà tan (TDS). Mẫu cần được lọc để loại bỏ vật chất khơng hồ tan, và nước đã được lọc cho bốc hơi và phần cịn lại được cân để tính
hàm lượng chất rắn hịa tan. Tổng lượng chất rắn hòa tan bao gồm vật chất hữu cơ và vơ cơ hồ tan, biểu thị bằng mg/L.
Tổng lượng chất rắn lơ lửng (TSS) được tính bằng cách cân trọng lượng những chất cịn lại trên giấy lọc được sử dụng khi lọc nước phân tích chất rắn hồ tan. TSS biểu thị lượng vật chất khơng hịa tan lơ lửng trong nước và được biểu thị là mg/L. Vật liệu và dụng cụ dùng phân tích tổng chất rắn hòa tan và tổng chất rắn lơ lửng gồm: Giấy lọc sợi thủy tinh, tủ nung 550oC, bình làm nguội hút ẩm, hệ thống lọc chân khơng cân phân tích.
4.1 Tổng chất rắn hịa tan TDS (Total dissolved Solid)
Thu mẫu vào bình 1 lít và đậy kín. Bảo quản lạnh 4oC Ngâm giấy lọc thủy tinh trong 24 giờ, sau đó sấy khơ
Nung cốc sứ (đĩa sành) ở nhiệt độ 550oC trong 30 phút, sau đó làm nguội trong bình hút ẩm và cân khối lượng của cốc sứ (W1)
Lọc nước bằng hệ thống lọc chân không.Lấy100mL đã được lọc cho vào cốc sứ đã được chuẩn bị sẵn.
Đặt cốc sứ vào tủ sấy ở nhiệt độ 95oC.Sau đó gia tăng nhiệt độ lên 105oC trong 1giờ.
Làm nguội đĩa và cân trọng lượng 2 (W2)
Tổng lượng chất rắn hịa tan được tính theo cơng thức sau:
TDS (mg/L) = ( W2 – W1 ) x 1000 V
Trong đó: W2 – Trọng lượng đĩa lần 2 (mg) W1 – Trọng lượng đĩa lần 1 (mg) V – Thể tích mẫu nước
Thu mẫu vào bình 1 lít và đậy kín. Bảo quản lạnh 4oC
Lọc mẫu bằng giấy lọc có cấu tạo bằng chất liệu sợi thủy tinh đường kính 47 mm, cỡ lọc 0,22 - 0,45 µm.
Đánh số mẫu trên giấy lọc.
Sấy giấy lọc ở 105oC trong 2-3 giờ.Cân và ghi khối lượng giấy lọc (Wo) Lắc đều mẫu nước trước khi lọc.
Lọc mẫu nước, ghi thể tích mẫu nước đã lọc (V mL)
Sấy ở 105oC trong 2-3 giờ, hút ẩm 30 phút trong bình hút ẩm, cân khối lượng (W1). Nung ở 550oC trong 2-3 giờ, hút ẩm 30 phút trong bình hút ẩm, cân khối lượng (W2)
Các chỉ tiêu về vật chất lơ lửng được tính theo cơng thức sau:
TSS (mg/L) = ( W1 – W0 ) x 1000 V
OSS (mg/L) = ( W1 – W2 ) x 1000 V
ISS (mg/L) = TSS – OSS
Trong đó: V – Thể tích mẫu nước đã lọc (mL) W – Khối lượng (mg)
TSS – Tổng vật chất lơ lửng
OSS – Tổng vật chất hữu cơ lơ lửng (Organic Suspended Solid) ISS – Tổng vật chất vô cơ lơ lửng (Inorganic SUuspended Solid)