Các quy định về sử dụng, bảo quản, bảo vệ chứng cứ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

Một phần của tài liệu CHỨNG cứ TRONG tố TỤNG dân sự THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 50 - 51)

2015 thì được coi là nguồn [4]

2.5 Các quy định về sử dụng, bảo quản, bảo vệ chứng cứ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

51

Điều 107, Luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định bảo quản tài liệu, chứng

cứ như sau: Tài liệu, chứng cứ đã được giao nộp tại tòa án thì việc bảo quản tài liệu, chứng cứ đó do tịa án chịu trách nhiệm.Tài liệu, chứng cứ không thể giao nộp được tại tịa án thì người đang lưu giữ tài liệu, chứng cứ đó có trách nhiệm bảo quản.Trường hợp cần giao tài liệu, chứng cứ cho người thứ ba bảo quản thì thẩm phán ra quyết định và lập biên bản giao cho người đó bảo quản. Người nhận bảo quản phải ký tên vào biên bản, được hưởng thù lao và phải chịu trách nhiệm về việc bảo quản tài liệu, chứng cứ theo quy định của pháp luật.

Trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hủy hoặc sau này khó có thể thu thập được thì đương sự có quyền đề nghị Tịa án quyết định áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn chứng cứ. Đề nghị của đương sự phải thể hiện bằng văn bản. Tịa án có thể quyết định áp dụng một hoặc một số trong các biện pháp niêm phong, thu giữ, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phục chế, khám nghiệm, lập biên bản và các biện pháp khác. (Điều 110 Bộ luật tố tụng dân sự

2015)

Trường hợp người làm chứng bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc mua chuộc để không cung cấp chứng cứ hoặc cung cấp chứng cứ sai sự thật thì Tịa án có quyền quyết định buộc người có hành vi lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc mua chuộc phải chấm dứt hành vi đó. Trường hợp hành vi đó có dấu hiệu tội phạm thì Tịa án u cầu Viện kiểm sát xem xét về trách nhiệm hình sự. (Điều

Một phần của tài liệu CHỨNG cứ TRONG tố TỤNG dân sự THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 50 - 51)