Nguyên nhân của các hạn chế, bất cập trong việc thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân

Một phần của tài liệu CHỨNG cứ TRONG tố TỤNG dân sự THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 56 - 57)

110 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)

3.1.3. Nguyên nhân của các hạn chế, bất cập trong việc thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân

quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự

Thứ nhất, trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự, nhiều vụ án bị tạm đình chỉ vì gặp khó khan trong hoạt động chứng minh mà chủ yếu là do thu thập chứng cứ. Nhiều bản án bị kháng cáo, bị sửa, bị hủy án do đương sự xuất trình chính cứ mới chiếm số lượng khác lớn.

Thứ hai, trong công tác giải quyết, xét xử các loại vụ án dân sự, một số vụ án bị kéo dài do các cơ quan, tổ chức chưa phối hợp chặt chẽ với Tịa án, thậm chí chưa làm hết trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật trong

57

việc cung cấp dầy đủ, kịp thời các tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án, giám định, tham gia định giá tài sản, thực hiện ủy thác tư pháp.

Thứ ba, nhiều đương sự chưa hiểu được tầm quan trọng của việc cung cấp chứng cứ nên cung cấp chứng cứ chưa đầy đủ hoặc cố tình khơng cung cấp chứng cứ đầy đủ, trốn tránh, khơng hợp tác, khơng đến Tịa án theo giấy triệu tập, chống đối khi tiến hành thẩm định tại chỗ, công tác lưu trữ hồ sơ chưa đầy đủ… ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án. Nhiều trường hợp đương sự khơng nắm được mình có quyền u cầu Tịa án thu thập chứng cứ, càng không biết quyền được khiếu nại đến VKS khi phát hiện Tịa án thu thập chứng cứ khơng đúng. Từ đó, VKS khơng có cơ sở mượn hồ sơ của Tịa án để nghiên cứu, kiểm sát viên lập hồ sơ, cũng như phần lớn các phiên tịa khơng được tham gia (vì khơng thuộc trường hợp được 51 tham gia theo quy định của BLTTDS) nên việc kiểm sát bản án, quyết định của Tịa án gặp rất nhiều khó khăn Ngược lại, nhiều đương sự biết được quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ, nhưng ỷ lại, phục thuộc vào Tòa án, vai trò của luật sư, trợ giúp pháp lý cịn mờ nhạt, tồn bộ đặt trách nhiệm chứng minh lên HĐXX, đặc biệt là chủ tọa phiên tòa, còn các chủ thể chứng minh chỉ ở mức độ hạn chế. Điều đó khiến q trình tranh tụng giữa các bên hướng đến việc làm sang tỏ các yêu cầu, các căn cứ thực tiễn và pháp lý của các u cầu đó cũng như các tình tiết khác nhau về quan hệ pháp luật dân sự mà từ đó phát sinh tranh chấp giữa các đương sự

Một phần của tài liệu CHỨNG cứ TRONG tố TỤNG dân sự THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 56 - 57)