2015 bổ sung thêm các nguồn sau: Dữ liệu điện tử, Văn bản ghi nhận sự kiện,
3.1.1. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự
VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiệnhành về chứng cứ trong tố tụng dân sự hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự
3.1.1. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện các quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự
Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân là những nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm quá trình TTDS. Nếu Bộ luật dân sự là luật nội dung, quy định những quyền và nghĩa vụ của con người trong lĩnh vực dân sự, thì BLTTDS là luật hình thức điều chỉnh tranh chấp phát sinh liên quan đến nội dung. Trong đó tầm quan trọng của nguyên tắc chứng minh là vô cùng quan trọng và nghĩa vụ thu thập, cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương sự là một nghĩa vụ có tầm ảnh hưởng lớn đến cả quá trình giải quyết vụ việc dân sự.
Bộ luật Tố tụng dân sự 0215 đã làm rõ được khái niệm "chứng cứ", khái niệm này đã phản ánh đầy đủ ba thuộc tính trong nội hàm của khái niệm, đó là: tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp. Bộ luật Tố tụng dân
sự2015cũng đã quy định rõ ràng trình tự, thủ tục cung cấp, giao nhận, thu thập chứng cứ, trình tự phát biểu, tranh luận tại phiên tòa..., đặc biệt tranh tụng trong tố tụng dân sự được đề cao, tạo ra một cơ chế tố tụng mới cần thiết cho các chủ thể chứng minh. Quy định này tạo cơ sở cho Tòa án xác định chứng cứ dễ dàng, nhanh chóng
Nhìn chung, trong q trình thụ lý, giải quyết VADS, các Tòa án đã tập trung nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử các vụ án nói chung, khắc phục các vấn đề phát sinh trong q trình TTDS nói riêng. Các Tịa án đều hướng đến chú trọng hướng dẫn đương sự thực hiện đúng nghĩa vụ chứng minh của mình, chủ động xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp cần thiết theo quy định của BLTTDS, đồng thời tang cường phối hợp với các cơ quan hữu quan để nâng cao hiệu quả xét xử vụ án dân sự, đặc biệt là hoạt động yêu cầu các cơ quan, tổ chức lưu giữ chứng cứ, tài liệu cung cấp chứng cứ, tài liệu phục vụ cho vụ án.
Bên cạnh đó trên thực tế thực hiện nghĩa vụ thu thập, cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương sự khơng phải lúc nào cũng thuận lợi. Cịn tồn tại nhiều khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện, cũng như các quy tắc cịn có những mẫu thuẫn, những điểm chưa phù hợp trong việc thực hiện. Chưa kể đến tác động của nhiều nguyên nhân, trong đó có mặt trái của kinh tế thị trường, mặt trái của sự phát triển xã hội, các tranh chấp về dân sự có chiều hướng ngày càng phức tạp. Đặc biệt các tranh chấp liên quan đến đất đai như: quyền sử dụng đất, chuyển nhượng đất, thừa kế, chia tài sản trong vụ án ly hôn