Kiểm định KMO và Barlett’s đối với nhân tố phụ thuộc

Một phần của tài liệu Thích nghi đa văn hóa của phi công và tiếp viên hàng không quốc tịch nước ngoài tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. (Trang 68 - 69)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,755

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 11042,771 df 91 Sig. 0,000 (Nguồn: Phần mềm SPSS 26.0, 2022)

Tổng phương sai trích của mơ hình hai nhân tố có giá trị 79,722% thỏa mãn điều kiện lớn hơn 50%. Điều này có nghĩa hai biến phụ thuộc giải thích được 79,72% độ biến thiên dữ liệu trong mơ hình (Bảng P6.3 A-B, Phụ lục 6).

Trải qua phân tích nhân tố EFA, khơng có biến nào trong các biến ban đầu bị loại bỏ. Nhân tố được trích và hội tụ về hai biến chính là Y1 (Thích nghi trong sinh

hoạt và cơng việc) và Y2 (Thích nghi với điều kiện sống và tương tác).

4.4.2. Phân tích EFA các nhân tố ảnh hưởng đến Thích nghi đa văn hóa

Đối với các nhân tố ảnh hưởng, hệ số KMO đạt giá trị khá cao (0,824) và phù hợp với nghiên cứu vì 0.5 ≤ KMO ≤ 1.0. Bên cạnh đó, hệ số Sig. của kiểm định Barlett’s là 0,000 < 0,05 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, điều này chứng tỏ các biến có liên quan mạnh và phù hợp cho phân tích EFA (Bảng P6.4 A, Phụ lục 6).

Sau đó, phương pháp trích hệ số yếu tố được tiến hành và cho kết quả khá tốt khi tổng phương sai trích đạt 72,707% - cao hơn 50%. Hơn nữa, có 4 biến có giá trị Eigen cao hơn 1 nên mơ hình nghiên cứu chính thức sẽ được giải thích dựa trên bốn biến độc lập và có thể giải thích 72,71% độ biến thiên của dữ liệu trong mơ hình (Bảng P6.4 B, Phụ lục 6).

Tiếp theo, để xác định biến quan sát nào giải thích cho nhân tố nào, phép xoay Varimax được tiến hành. Sau lần xoay thứ nhất, các biến độc lập đã hội tụ thành những nhóm nhân tố mới, bao gồm Thơng minh văn hóa (bao gồm các biến thuộc thang đo CS và CM), Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức (bao gồm các biến thuộc

thân và cấp trên (bao gồm tất cả biến quan sát thuộc thang đo PS). Ngồi ra, khơng

có biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố bé hơn 0,5 nên không cần thiết phải tiến hành xoay lần 2 (Bảng P6.4 C, Phụ lục 6).

Tổng kết lại, sau khi phân tích nhân tố EFA, có tất cả bốn nhân tố tác động trong mơ hình nghiên cứu, bao gồm Thơng minh văn hóa (CQ), Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức (PO), Sự phù hợp giữa khả năng của bản thân và yêu cầu công việc (PD), Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên (PS). Các nhân tố này chứa 22 biến quan sát có ảnh hưởng đến khả năng thích nghi đa văn hóa của PC và TVHK nước ngồi tại Vietnam Airlines (Bảng P6.4 C, Phụ lục 6).

Một phần của tài liệu Thích nghi đa văn hóa của phi công và tiếp viên hàng không quốc tịch nước ngoài tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. (Trang 68 - 69)