Cơ cấu độ tuổi của mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thích nghi đa văn hóa của phi công và tiếp viên hàng không quốc tịch nước ngoài tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. (Trang 62)

(chiếm tỷ lệ 39,4%), cịn lại 208 phi cơng – tiếp viên (chiếm 60,6%) chưa từng làm việc tại nước ngoài (Biểu đồ 4.3).

39.4%

60.6%

Chưa có kinh nghiệm làm việc tại nước ngồi Đã có kinh nghiệm làm việc tại nước ngồi

Biểu đồ 4.3. Cơ cấu theo kinh nghiệm làm việc tại nước ngoài của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Phần mềm SPSS 26.0, 2022)

Tóm lại, mẫu nghiên cứu có sự chênh lệch khá nhiều giữa các giới tính, độ tuổi và kinh nghiệm làm việc tại nước ngoài. Đây cũng là các số liệu phản ánh khá chính xác thực tế cơ cấu nhân sự nước ngồi tại Đoàn bay và Đoàn tiếp viên của VNA. Trên thực tế, theo số liệu từ Ban Tổ chức – Nhân lực của VNA, số lượng phi công – tiếp viên nam chiếm tỷ trọng cao hơn, độ tuổi từ 26 đến 40 và 41 đến 55 cũng chiếm tỷ trọng cao hơn so với hai nhóm tuổi cịn lại, số lượng tiếp viên – phi cơng chưa có kinh nghiệm làm việc tại nước ngồi cũng đơng hơn nhóm đã có kinh nghiệm. Từ các số liệu này, tác giả sẽ đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố nhân khẩu học với mức độ thích nghi đa văn hóa của phi cơng và tiếp viên nước ngoài tại VNA ở cuối chương.

4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Trong phần này, tác giả dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của các thang đo. Theo Trọng & Ngọc (2014), thang đo được xem là có mức độ tin cậy “cao” và “chấp nhận được” với hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt dao động từ 0,8 đến 1,0 và từ 0,6 đến 0,8. Thêm vào đó, “hệ số tương quan biến-tổng” cũng cần đạt giá trị cao hơn 0,4 nên nếu biến quan sát nào có hệ số này nhỏ hơn 0,4 thì sẽ bị loại khỏi mơ hình. Cuối cùng, hệ số “Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại” cũng là một công cụ giúp tác giả quyết định loại hay giữ lại một biến quan sát. Nếu hệ số này

4.3.1. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo biến phụ thuộc

Thứ nhất, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thích nghi thơng thường (AG)

đạt giá trị rất cao (0,931) và việc bỏ bớt bất kỳ biến quan sát nào cũng không làm tăng đáng kể độ tin cậy của thang đo này nên toàn bộ 7 biến quan sát trong thang đo được giữ lại.

Thứ hai, tương tự thang đo trên, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thích nghi tương tác (AI) cũng rất cao (0,903) và hệ số này không tăng lên nhiều nếu bỏ

bớt bất kỳ biến nào nên toàn bộ 4 biến quan sát của thang đo này cũng được giữ lại.

Thứ ba, thang đo Thích nghi cơng việc (AW) cũng đạt giá trị Cronbach’s Alpha

cao (0,896) và việc loại đi bất kỳ biến quan sát nào cũng làm giảm độ tin cậy của thang đo nên toàn bộ 3 biến quan sát trong thang đo được giữ lại.

Nói tóm lại, 14/14 biến quan sát trong thang đo biến phụ thuộc đều được giữ lại (Bảng P6.2-A, B và C, Phụ lục 6).

4.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo biến độc lập

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của từng biến độc lập được tóm tắt tại Bảng 4.1.

Thứ nhất, giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên” (3 biến quan sát) là chấp nhận được với giá trị 0,787. Hơn nữa, độ tin cậy của thang đo sẽ bị giảm nếu có bất kỳ biến nào bị loại nên toàn bộ 3 biến quan sát trong thang đo đều được giữ lại.

Thứ hai, thang đo “Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức” đạt Cronbach’s Alpha cao thứ 2 trong số các thang đo biến độc lập với giá trị 0,909. Tất cả 5 biến quan sát thuộc thang đo đều có Cronbach’s Alpha trên 0,7 nên cả 5 biến đều được giữ lại.

Tương tự, thang đo “Sự phù hợp giữa khả năng của bản thân và u cầu cơng việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,862 và khơng có biến quan sát nào đạt giá trị dưới 0,4. Trong số đó, biến PD2 (Năng lực và những gì tơi được đào tạo phù hợp

với yêu cầu của công việc.) đạt giá trị lớn nhất là 0,749 trong khi biến PD1 (Yêu cầu của

giữa ba biến này. Vì vậy, ba biến quan sát trong thang đo được giữ lại để phân tích tiếp.

Bảng 4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo biến độc lập

Nhân tố Hệ số Cronbach’s Alpha Biến quan sát Hệ số tương quan biến-tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến này bị

loại Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên 0.787 PS1 0.603 0.737 PS2 0.672 0.670 PS3 0.623 0.728 Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức 0.909 PO1 0.728 0.897 PO2 0.891 0.861 PO3 0.724 0.898 PO4 0.735 0.896 PO5 0.780 0.887 Sự phù hợp giữa khả năng của bản thân và yêu cầu

công việc 0.862 PD1 0.720 0.824 PD2 0.749 0.797 PD3 0.746 0.798 Sự phù hợp giữa nhu cầu của bản thân và chế độ đãi ngộ 0.255 PN1 0.154 0.152 PN2 0.455 -0.400 PN3 -0.061 0.702

Chiến thuật thơng

minh văn hóa 0.910

CS1 0.799 0.882

CS2 0.820 0.876

CS3 0.805 0.880

CS4 0.764 0.895

Động lực thơng

minh văn hóa 0.901

CM1 0.785 0.873 CM2 0.815 0.866 CM3 0.791 0.871 CM4 0.628 0.911 CM5 0.778 0.875 (Nguồn: Phần mềm SPSS 26.0, 2022)

Ngược lại, thang đo thứ tư lại có giá trị Cronbach’s Alpha thấp bất thường (0,255). Dựa vào kết quả phân tích, có thể nhận xét ngun nhân của chỉ số thấp này là do biến PN3 với Cronbach’s Alpha chỉ đạt -0,061. Nếu loại biến này thì giá trị

được giữ lại phục vụ cho phân tích nhân tố khám phá.

Thang đo tiếp theo – “Chiến thuật thông minh văn hóa” – có chỉ số Cronbach’s Alpha là 0,910 – cao hơn đáng kể so với các thang đo khác có trong mơ hình. Cả 4 biến quan sát trong thang đo đều có Cronbach’s Alpha cao hơn 0,7. Vì vậy, tất cả các biến đều được đưa vào nghiên cứu tiếp.

Cuối cùng, kết quả phân tích thể hiện giá trị Cronbach’s Alpha khá cao (0,901) đối với “Động lực thơng minh văn hóa”. Tuy rằng biến CM4 (Tơi thích sống trong một nền văn hóa khơng thân thuộc.) đạt giá trị Cronbach’s Alpha chỉ 0,628 nhưng

việc loại đi biến này cũng không làm tăng độ tin cậy của thang đo, đồng thời độ tin cậy của thang đo CM cũng đang rất cao nên tác giả quyết định giữ lại biến này để đưa vào nghiên cứu.

Tóm lại, độ tin cậy của các đa số thang đo trong mơ hình đều đạt mức cao, chỉ có hai thang đo “Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên” và “Sự phù hợp giữa nhu

cầu của bản thân và chế độ đãi ngộ” đạt mức chấp nhận được. Đồng thời, 22/23 biến quan sát thuộc các thang đo biến độc lập được giữ lại để phân tích tiếp, chỉ có 01/23 biến (PN3) bị loại khỏi mơ hình.

4.4. Phân tích nhân tố khám phá

Sau khi hồn tất kiểm định thang đo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để loại bỏ những biến quan sát không đạt kiểm định Barlett’s, chỉ số KMO, hệ số tải nhân tố và Eigenvalues. Cụ thể, kiểm định Barlett’s nhằm kiểm định giả thuyết H0: Tất cả biến quan sát khơng có mối liên hệ trong tổng thể, chỉ số

KMO nhằm đo lường mức độ thích hợp của phân tích EFA với cỡ mẫu hiện tại. Thêm vào đó, hệ số tải nhân tố và Eigenvalues được dùng để đánh giá giá trị thực nghiệm của phân tích EFA (Trọng & Ngọc, 2014).

4.4.1. Phân tích EFA nhân tố Thích nghi đa văn hóa

Kết quả phân tích EFA nhân tố Thích nghi đa văn hóa được thực hiện với 14 biến quan sát.

tải nhân tố lớn hơn 0,6. Trong đó, biến AG1 có hệ số tải thấp nhất là 0,676. Bên cạnh đó, 14 biến quan sát trong ba thang đo ban đầu đã hội tụ thành hai biến mới. Biến thứ nhất bao gồm 07 biến quan sát (AG3, AG5, AG6, AG7, AI3, AW1, AW2 và AW3). Các biến AG và AI trong biến này chủ yếu liên quan đến sinh hoạt (món

ăn, sinh hoạt phí, giải trí, chăm sóc sức khỏe, tương tác ngồi cơng việc) và các biến AW thì có liên quan đến cơng việc nên biến mới thứ nhất được đặt tên là “Thích nghi trong sinh hoạt và công việc” (Y1). Mặt khác, biến thứ 2 bao gồm 06 biến quan sát có liên quan đến điều kiện sống (AG1, AG2, AG4) và tương tác (AI1, AI2, AI3) nên biến thứ hai được đặt tên là “Thích nghi với điều kiện sống và tương tác” (Y2).

Bảng 4.2. Ma trận xoay nhân tố phụ thuộcComponent Component 1 2 AW1 0,889 AG5 0,876 AW3 0,825 AG7 0,819 AW2 0,745 AG6 0,719 AG3 0,692 AI3 0,692 AG4 0,884 AI4 0,879 AG2 0,738 AI2 0,725 AI1 0,679 AG1 0,676 (Nguồn: Phần mềm SPSS 26.0, 2022)

Kiểm định về sự phù hợp của mơ hình, hệ số KMO = 0,755 thỏa mãn điều kiện trên 0,5 chứng tỏ mơ hình thích hợp với dữ liệu mẫu nghiên cứu và có kết quả thực tiễn (Trọng & Ngọc, 2014). Đồng thời, kết luận giả thuyết về sự tương quan giữa các

Bảng 4.3. Kiểm định KMO và Barlett’s đối với nhân tố phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,755

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 11042,771 df 91 Sig. 0,000 (Nguồn: Phần mềm SPSS 26.0, 2022)

Tổng phương sai trích của mơ hình hai nhân tố có giá trị 79,722% thỏa mãn điều kiện lớn hơn 50%. Điều này có nghĩa hai biến phụ thuộc giải thích được 79,72% độ biến thiên dữ liệu trong mơ hình (Bảng P6.3 A-B, Phụ lục 6).

Trải qua phân tích nhân tố EFA, khơng có biến nào trong các biến ban đầu bị loại bỏ. Nhân tố được trích và hội tụ về hai biến chính là Y1 (Thích nghi trong sinh

hoạt và cơng việc) và Y2 (Thích nghi với điều kiện sống và tương tác).

4.4.2. Phân tích EFA các nhân tố ảnh hưởng đến Thích nghi đa văn hóa

Đối với các nhân tố ảnh hưởng, hệ số KMO đạt giá trị khá cao (0,824) và phù hợp với nghiên cứu vì 0.5 ≤ KMO ≤ 1.0. Bên cạnh đó, hệ số Sig. của kiểm định Barlett’s là 0,000 < 0,05 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, điều này chứng tỏ các biến có liên quan mạnh và phù hợp cho phân tích EFA (Bảng P6.4 A, Phụ lục 6).

Sau đó, phương pháp trích hệ số yếu tố được tiến hành và cho kết quả khá tốt khi tổng phương sai trích đạt 72,707% - cao hơn 50%. Hơn nữa, có 4 biến có giá trị Eigen cao hơn 1 nên mơ hình nghiên cứu chính thức sẽ được giải thích dựa trên bốn biến độc lập và có thể giải thích 72,71% độ biến thiên của dữ liệu trong mơ hình (Bảng P6.4 B, Phụ lục 6).

Tiếp theo, để xác định biến quan sát nào giải thích cho nhân tố nào, phép xoay Varimax được tiến hành. Sau lần xoay thứ nhất, các biến độc lập đã hội tụ thành những nhóm nhân tố mới, bao gồm Thơng minh văn hóa (bao gồm các biến thuộc thang đo CS và CM), Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức (bao gồm các biến thuộc

thân và cấp trên (bao gồm tất cả biến quan sát thuộc thang đo PS). Ngồi ra, khơng

có biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố bé hơn 0,5 nên không cần thiết phải tiến hành xoay lần 2 (Bảng P6.4 C, Phụ lục 6).

Tổng kết lại, sau khi phân tích nhân tố EFA, có tất cả bốn nhân tố tác động trong mơ hình nghiên cứu, bao gồm Thơng minh văn hóa (CQ), Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức (PO), Sự phù hợp giữa khả năng của bản thân và yêu cầu công việc (PD), Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên (PS). Các nhân tố này chứa 22 biến quan sát có ảnh hưởng đến khả năng thích nghi đa văn hóa của PC và TVHK nước ngồi tại Vietnam Airlines (Bảng P6.4 C, Phụ lục 6).

Bảng 4.4. Giá trị trung bình của biến phụ thuộc và biến độc lập

N Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

CQ 343 3,86 0,785 PO 343 3,55 0,862 PD 343 3,80 0,925 PS 343 3,31 0,776 Y1 343 3,89 0,734 Y2 343 3,88 0,789 (Nguồn: Phần mềm SPSS 26.0, 2022)

Từ kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích EFA nêu trên, có 4 bốn nhân tố ảnh hưởng trong mơ hình bao gồm Thơng minh văn hóa, Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức, Sự phù hợp giữa nhu cầu của bản thân và chế độ đãi ngộ, Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên. Do đó, khả năng thích nghi đa văn hóa của PC và TVHK nước ngồi được tính dựa trên giá trị trung bình của bốn biến độc lập này và thêm hai biến phụ thuộc. Bảng 4.4 thể hiện giá trị trung bình của Thích nghi sinh hoạt và cơng việc là 3,89 trong khi giá trị trung bình của Thích nghi với điều kiện sống và tương tác là 3,88.

đánh giá sự tương quan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Kết quả phân tích tương quan được thể hiện tại Bảng P6.5, Phụ lục 6.

Với tất cả giá trị Sig. đều dưới 0,05, bảng kết quả thể hiện rằng tất cả biến độc lập đều có tương quan khá mạnh với hai biến phụ thuộc. Trong đó, biến CQ có tương quan mạnh nhất với r bằng 0,848 (Y1) và 0,718 (Y2) trong khi biến PO có tương quan yếu nhất với r bằng 0,310 (Y1) và 0,458 (Y2). Bên cạnh đó, chỉ số tương quan nhỏ giữa các biến độc lập cũng chỉ ra khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến là không lớn. Tuy nhiên, hiện tượng này sẽ được kiểm tra chi tiết trong phần dị tìm các vi phạm giả định trong mơ hình.

4.6. Phân tích hồi quy tuyến tính

4.6.1. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết của mơ hình

Do có sự thay đổi về số lượng cũng như thành phần các nhân tố ảnh hưởng cũng như nhân tố phụ thuộc sau khi tiến hành EFA, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh theo Hình 4.1.

Hình 4.1. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

(Nguồn: Tác giả điều chỉnh, 2022)

Theo đó, mơ hình nghiên cứu thích nghi đa văn hóa của PC và TVHK nước ngồi tại TCT HKVN được hình thành bởi 4 biến độc lập (Thơng minh văn hóa, Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức, Sự phù hợp giữa nhu cầu của bản thân và chế độ

Sau khi điều chỉnh mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu cũng cần được điều chỉnh. Bốn giả thuyết nghiên cứu mới bao gồm:

H1: Thơng minh văn hóa có tác động tích cực đến (a) thích nghi trong sinh hoạt và cơng việc và (b) thích nghi với điều kiện sống và tương tác.

H2: Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức có tác động tích cực đến (a) thích nghi trong sinh hoạt và cơng việc và (b) thích nghi với điều kiện sống và tương tác.

H3: Sự phù hợp giữa nhu cầu của bản thân và chế độ đãi ngộ có tác động tích cực đến (a) thích nghi trong sinh hoạt và cơng việc và (b) thích nghi với điều kiện sống và tương tác.

H4: Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên có tác động tích cực đến (a) thích nghi trong sinh hoạt và cơng việc và (b) thích nghi với điều kiện sống và tương tác.

4.6.2. Phân tích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quy giúp xác định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh. Hệ số của từng biến được xác định dựa trên giá trị trung bình của từng nhân tố. Cụ thể, phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) là phương pháp hồi quy tuyến tính được sử dụng trong nghiên cứu này. Phương trình hồi quy tuyến tính được viết như sau:

Yi = β0 + β1X1i + β2X2i +...+ βpXpi + ei (4.1)

trong đó:

Xpi là giá trị của biến độc lập thứ p tại quan sat thứ p; βk là hệ số hồi quy của biến độc lập thứ k;

ei là sai số ước lượng của phương trình.

Phương trình hồi quy tuyến tính trong nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp “Nhập liệu” (Bảng P6.6 A-B, Phụ lục 6). Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS cho ra 02 phương trình hồi quy như sau:

trong đó:

Y1 là Thích nghi trong sinh hoạt và cơng việc; Y2 là Thích nghi với điều kiện sống và tương tác; CQ là Trí thơng minh văn hóa;

PO là Sự phù hợp giữa bản thân và tổ chức;

PD là Sự phù hợp giữa khả năng của bản thân và yêu cầu công việc; PS là Sự phù hợp giữa bản thân và cấp trên;

e là sai số ước lượng của phương trình.

4.6.3. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Để đánh giá sự phù hợp của mơ hình, tác giả sử dụng một số công cụ như hệ số R2 hiệu chỉnh cùng với kiểm định F và T. Đầu tiên, hệ số R2 hiệu chỉnh của hai

Một phần của tài liệu Thích nghi đa văn hóa của phi công và tiếp viên hàng không quốc tịch nước ngoài tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. (Trang 62)