hàng hóa nhập khẩu bẳng đường biển
1.5.1.1 “Phương pháp so sánh”
Phương “pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phổ biến nhất. So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa, có nội dung và tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu.” Phương pháp so sánh là một trong những “phương pháp tính tốn kĩ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế.”
Số “gốc để so sánh: tùy thuộc vào mục đích cụ thể của hoạt động phân tích mà ta xác định số gốc để so sánh. So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch giúp ta đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đề ra. Số gốc có thể là khối lượng hàng giao nhận, tỷ trọng hàng hóa giao nhận đạt chất lượng, tỷ lệ hàng nhập – xuất,..”
So “sánh số liệu kì này với số liệu kì trước (năm trước, q trước, tháng trước) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng.”
So “sánh số liệu của thời gian này với số liệu cùng kì của thời gian trước giúp ta nghiên cứu nhịp độ thực hiện kinh doanh trong từng khoảng thời gian.” So “sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế kĩ thuật trung bình hoặc
tiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.”
So “sánh số liệu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp tương đương, điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được thế mạnh, yếu của doanh nghiệp.”
So “sánh số liệu thực tế với mức hợp đồng đã kí, tổng nhu cầu… giúp ta biết được khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường.”
So “sánh các thông số kinh tế kĩ thuật của các phương án kinh tế khác nhau giúp ta lựa chọn được phương án tối ưu.”
1.5.1.2 Phương pháp chỉ số
Nếu không biết cách phân tích số liệu, các công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động quản lý kinh doanh. Điều này đặc biệt đúng đối với ngành Logistics. Bởi lẽ, sẽ rất khó để quản lý quy trình và đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng nếu khơng có các chỉ số đo lường hợp lý.
Bước cần thiết đầu tiên trong quản lý chính là hiểu được cách đo lường sao cho hiệu quả. Dưới đây là 5 chỉ số quan trọng trong mơ hình Nhặt và Thả hàng mà bất kỳ công ty nào cũng có thể sử dụng để đo lường hiệu suất trong việc đáp ứng các mục tiêu được đề ra.
Tỷ lệ lấy hàng đúng giờ
Ta có thể tính tỷ lệ trên bằng cách lấy số lượng xe thực hiện lấy hàng đúng thời gian quy định chia cho tổng số lơ hàng. Đây là một phép tính giúp đo lường hiệu suất vận chuyển hàng hóa và ảnh hưởng của nó lên hoạt động dịch vụ của công ty.
Theo Hiệp hội Chuỗi cung ứng, tỷ lệ lấy hàng trung bình đúng giờ là 96% cho một vài ngành hàng. Đồng thời, chỉ hơn 40% các công ty đạt được hiệu suất mục tiêu của họ, dao động từ 95-100%. Đối với các công ty, tỷ lệ lấy hàng đúng giờ cung cấp cho ta các thông tin chi tiết như vấn đề đang nằm ở nhà cung cấp dịch vụ hay làn đường nào, và cách chúng ảnh hưởng đến doanh số bán hàng. Đối với người, họ sẽ thấy “được tầm quan trọng của việc đúng giờ và cách nó ảnh hưởng đến lịch trình giao hàng.” Việc đo chính xác các mốc thời gian lấy hàng sai quy định giúp xác định vấn đề ngay khi phát sinh, ngăn chặn ảnh hưởng của chúng lên quá trình giao sản phẩm.
Tỷ suất đo lường chuyến hàng hoàn hảo
Chỉ số này sẽ đo lường số phần trăm hồn hảo (tức khơng mắc lỗi) của một đơn hàng. Nói một cách đơn giản, mục tiêu của việc đo lường này là cải thiện quá trình phân phối của bạn bằng cách tìm và loại bỏ các khiếm khuyết theo mức độ tăng dần, cho đến khi con số đó giảm về khơng. Với việc đo lường đơn hàng hoàn hảo, các nhà quản lý sẽ có thể xác định bất kỳ nguyên nhân thất bại nào trong mọi trường hợp.
Tỷ suất giao hàng đúng hẹn
Còn được gọi là MABD, chỉ số này cho biết tỷ lệ trung bình giữa việc giao hàng đúng thời gian so với ngày khách hàng yêu cầu. Đối với các nhà bán lẻ, số liệu này đặc biệt quan trọng, vì cơng ty có thể sẽ phải trả tiền phạt cho các đơn đặt hàng đến tay khách hàng muộn.
Có nhiều cách khác nhau để sử dụng số liệu này. Nó có thể được dùng để xác định tỷ lệ phần trăm các mặt hàng được giao đúng hạn, giá trị của những đơn hàng đó và chúng được giao sớm hay muộn trong bao lâu. Các số liệu nhỏ có thể được đo lường riêng biệt, hoặc kết hợp lại thành một dãy số liệu tổng quan. Đo lường tỷ suất giao hàng đúng giờ sẽ hỗ trợ bạn trong việc theo dõi quá trình, giúp tăng hiệu quả của chuỗi cung ứng.
Độ chính xác của hóa đơn hàng hóa
Độ chính xác của hóa đơn cước được tính bằng cách chia số hóa đơn cước khơng mắc lỗi cho tổng số hóa đơn vận chuyển trong một khoảng thời gian nhất định. Lỗi ở đây có thể bao gồm giá khơng chính xác, trọng lượng khơng chính xác, thơng tin khơng đầy đủ,... Số liệu này thường được đo theo hai hướng: tổng quan công ty và cho mỗi nhà vận chuyển. Tỷ lệ lỗi thanh tốn trung bình là 3%, khiến cho tỷ lệ chính xác của hóa đơn cước lên đến 97%. Đo phí trên hóa đơn vận chuyển hàng hóa cho
phép bạn xác định bất kỳ vấn đề nhỏ nào khó phát hiện ra. Nhờ đó, các quản lý có thể xác định vấn đề phát sinh trong giai đoạn đầu và đưa ra hành động cụ thể để giải quyết chúng, tránh các khoản phí và lệ phí khơng cần thiết, giảm chi phí vận chuyển. Hóa đơn và thanh tốn cước của bạn càng ít lỗi, bạn càng thu được nhiều lợi nhuận ròng.
Thời gian vận chuyển đến đích
Chỉ số này được đo lường bằng cách tính số ngày (hoặc giờ) kể từ khi một lô hàng rời khỏi cơ sở của bạn cho đến địa điểm của khách hàng. Thời gian vận chuyển có thể dao động đáng kể, phụ thuộc vào phương tiện và hệ thống vận chuyển, cho một khoảng cách nhất định. Bằng cách theo dõi thời gian vận chuyển, bạn có thể tối ưu hóa năng suất và tìm ra những yếu tố gây ảnh hưởng tiêu cực đến người giao nhận và nhà vận chuyển, từ đó giảm thiểu chúng.