6. Kết cấu luận văn
2.3. Đánh giá sự phát triển dịch vụ NHĐT dành cho doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Với mục tiêu mang đến cho khách hàng những dịch vụ tiện ích nhất và sự hài lòng cao nhất, trong thời gian qua, Techcombank đã tập trung đầu tư về công nghệ, tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển những sản phẩm, dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ cao, trong đó thẻ và các dịch vụ liên quan đến thẻ là những ứng dụng quan trọng. Ngoài ra việc phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ sản phẩm thẻ như mạng lưới ATM, điểm chấp nhận thẻ, hệ thống liên thông… cũng được Techcombank chú trọng.
Ngân hàng điện tử đã chứng minh được sức hấp dẫn không thể phủ nhận như tạo điều kiện cho sự trao đổi thơng tin tài chính 24/7 giữa khách hàng và ngân hàng, đem lại sự nhanh chóng, an tồn và thuận tiện cho khách hàng qua các kênh chính: ngân hàng tại nhà (home-banking, Internet-banking); ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking, mobile banking).
Khi đăng ký sử dụng Dịch vụ Ngân hàng điện tử, bạn có thể « đi ngân hàng » mọi lúc mọi nơi: chỉ với thiết bị kết nối internet hoặc một chiếc điện thoại di động, bạn có thể dễ dàng kiểm tra thơng tin tài khoản cá nhân, thanh tốn trực tuyến, thanh toán các loại hóa đơn trả sau, đăng kí các dịch vụ ngân hàng… và cịn rất nhiều tiện ích khác.
Tuy nhiên hiện nay không phải ai cũng hiểu rõ và khai thác tối đa hiệu quả của Ngân hàng trực tuyến. Ngày nay, công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển và hoàn tồn có thể hỗ trợ khách hàng phương thức giao dịch hiện đại, và thuận tiện tối đa, dần thay thế cho những phương thức giao dịch truyền thống của ngành ngân hàng.
2.3.1. Những kết quả đạt được.
Thông tin về ngân hàng và các sản phẩm, dịch vụ được đăng tải đầy đủ trên website: http://www.techcombank.com.vn/ để giới thiệu về các dịch vụ của mình như thủ tục chuyển tiền, mức phí chuyển tiền, thủ tục và điều kiện vay vốn, tỷ giá hàng ngày, biểu lãi suất đang áp dụng, và nhìn chung ngân hàng Techcombank đã chú ý phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Với ý thức về vấn đề cạnh tranh và hội nhập, nỗ lực ứng dụng công nghệ thông tin, ngân hàng Techcombank đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, thu được nhiều kết quả nổi bật, đa dạng hóa dịch vụ, phát triển ứng dụng ngân hàng điện tử. NHTMCP Kỹ Thương với hệ thống T24 của nhà cung cấp
các giải pháp hàng đầu thế giới Temenos, đã hoàn thành dự án core banking - phần mềm lõi ngân hàng, cam kết có thể hồn tất một giao dịch chỉ trong vịng 1 phút khi đưa phần mềm ưu việt này vào ứng dụng. Trên nền tảng này, NHTMCP Kỹ Thương đã có thể cho ra đời hàng loạt sản phẩm ngân hàng điện tử cao cấp như internet banking, home banking,…
Dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng Techcombank đã đạt được một số thành công như:
- Danh mục sản phẩm dịch vụ đa dạng : Các dịch vụ ngân hàng điện tử ngày
càng phong phú về hình thức, đa dạng về chủng loại, phục vụ tốt cho cả cá nhân và doanh nghiệp, và chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện, nên số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngày càng tăng.
- Cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ cao: Hạ tầng cơ sở hiện đại được quan
tâm đầu tư, ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động ngân hàng, đây là nền tảng để ngân hàng Techcombank cung cấp thành công dịch vụ ngân hàng điện tử. Techcombank là NHTMCP đầu tiên của Việt Nam là thành viên của Hiệp hội Thương mại điện tử VECOM từ tháng 07/2007- đã có những trải nghiệm mang tính sáng tạo, đột phá trên lĩnh vực TMĐT, giúp cho dịch vụ ngân hàng điện tử của Techcombank phát triển mạnh hơn.
- Thương hiệu, uy tín ngày càng tăng cao: Giá trị tin cậy và khả năng phục vụ
khách hàng của các ngân hàng Techcombank tăng lên đáng kể, nhờ nỗ lực nhằm phát triển 1 kênh phân phối sản phẩm hiện đại, tiên tiến và theo chuẩn mực quốc tế.
Trong năm 2019, Techcombank đã có thêm 1,1 triệu khách hàng mới, nâng tổng số khách hàng của Ngân hàng lên 7,3 triệu. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử e-banking4 tăng từ 56% lên 76% so với năm 2018. Khối lượng và giá trị giao dịch qua kênh di động lần lượt đạt 172 triệu giao dịch (tăng 217% so với cùng kỳ) và 2,6 triệu tỷ (tăng 244% so với cùng kỳ), cho thấy rõ sự tiện ích và ưu tiên vượt trội của khách hàng đối với các giải pháp giao dịch điện tử của Ngân hàng.
Các kết quả đạt khảo sát của các Khách hàng doanh nghiệp sử dụng Fast E Bank tại Techcombank Đà Nẵng được khảo sát như các bảng/biểu đồ dưới đây.
Bảng 1: Độ tuổi kế toán ngân hàng Bảng 2: Độ tuổi kế toán trưởng
Bảng 4: Thời gian Khách hàng doanh nghiệp giao dịch với Techcombank. Bảng 5: Lĩnh vực hoạt động của các KHDN sử dụng Fast E Bank
Bảng 6: Các dịch vụ đang sử dụng trên Fast E Bank (truy vấn/chuyển khoản trong và ngoài nước/mua bán ngoại tệ/Hợp đồng tiền gửi/trả nợ vay trực tuyến/thanh tốn dịch vụ cơng (điện/nước/hải quan/thuế))
Bảng 7: Nguồn nhận biết thông tin để đăng ký sử dụng Bảng 8: Tần suất sử dụng bình quân tháng
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong triển khai dịch vụ NHĐT tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam dịch vụ NHĐT tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
2.3.2.1. Hạn chế
Tuy ngân hàng Techcombank đã có một số thành công nhất định trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhưng vẫn còn một số hạn chế như:
- Tính tiện ích thực sự của dịch vụ: Các dịch vụ ngân hàng điện tử mới chỉ
dừng lại ở mức cung cấp các thông tin về tài khoản, các thông tin tỷ giá, lãi suất, thơng tin dịch vụ của ngân hàng cịn các giao dịch thực thụ vẫn chưa được phổ biến, chưa tạo ra được sự đa dạng hấp dẫn, sự tiện lợi thực sự để đủ sức thuyết phục mọi người sử dụng.
- Hiệu ứng truyền thông: Công tác marketing chưa thực sự hiệu quả vì đa số các khách hàng doanh nghiệp chỉ sử dụng homebanking và chưa biết đến dịch vụ ngân hàng điện tử một cách toàn diện và tính tiện ích của nó nên chưa thu hút được các khách hàng mới. Do ở Việt Nam đối tượng được tiếp xúc với các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng hiện đại còn hạn chế.
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử: Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Techcombank còn chưa thoả mãn khách hàng ở những cấp độ cao hơn như việc gửi tiền mặt vào tài khoản, việc đăng ký sử dụng dịch vụ… còn phải tới trực tiếp giao dịch tại chi nhánh ngân hàng, hoặc các dịch vụ ngân hàng điện tử chất lượng cao hơn còn chưa được phát triển như dịch vụ quản lý quỹ đầu tư, dịch vụ địa ốc, cho thuê tài chính, tư vấn tài chính, tư vấn bảo hiểm…
- Yếu tố về mặt cơng nghệ: Giao dịch ngân hàng điện tử cịn phụ thuộc nhiều vào chứng từ lưu trữ truyền thống (khi một số doanh nghiệp vẫn cần in và đóng dấu ngân hàng để sao lưu hồ sơ phục vụ kiểm tra, thanh tra, thuế….) chưa thể điện tử hoá mọi chứng từ giao dịch. Ngoài ra, việc sử dụng chữ ký điện tử, chứng nhận điện tử
chưa được phổ biến rộng rãi và chưa thể hiện được ưu thế so với chữ ký thông thường. Cũng như việc gián đoạn giao dịch do hạ tầng công nghệ hay đường truyền lỗi, nghẽn mạng dẫn đến ngưng toàn bộ giao dịch.
Bên cạnh đó, những rủi ro mới như hacker (tin tặc), virus máy tính có thể có những tác hại rất lớn khơng chỉ đối với ngân hàng mà cịn đối với khách hàng, gây mất lòng tin của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng. Vấn đề bảo mật thông tin là một trong những hạn chế lớn nhất đối với người sử dụng thẻ, rủi ro do lỗi công nghệ, hoạt động của ngân hàng là lớn nhất, sau đó là rủi ro do để lộ mã PIN, và do thẻ giả. Dịch vụ ngân hàng điện tử chưa thực sự phát triển, các tiện ích chưa được sử dụng hiệu quả nhất, một phần là do quy mơ và chất lượng của TMĐT cịn rất thấp và phát triển chậm, cần có một hệ thống TMĐT đủ mạnh để cung cấp tất cả hàng hoá dịch vụ trên mạng, tạo tiền đề cho dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển.
2.3.2.2. Nguyên nhân:
a. Khó khăn từ mơi trường kinh tế vĩ mơ
- Về môi trường pháp lý:
Tuy hiện nay đã có nhiều quy định, văn bản pháp luật cho lĩnh vực này nhưng vẫn chưa thực sự đầy đủ, các văn bản pháp quy của NHNN và một số bộ, ngành chưa đáp ứng được để ứng dụng hoạt động của ngân hàng điện tử, các quy định chưa thật chặt chẽ và rõ ràng, chưa tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hệ thống ngân hàng điện tử phát triển. Như vậy nhiều cơ chế chính sách và văn bản pháp lý cần thiết tạo điều kiện ứng dụng, phát triển công nghệ mới chưa được xây dựng nên đã làm chậm lại q trình hiện đại hóa ngân hàng.
- Về phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng công nghệ thơng tin:
Trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao, việc triển khai lại luôn chậm hơn so với thế giới và khu vực, hơn nữa hạ tầng viễn thông của Việt Nam chưa theo kịp nhu cầu, đòi hỏi của cả nền kinh tế, gây khơng ít ảnh hưởng đến sự phát triển của các ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành ngân hàng, tất yếu làm hạn chế tốc độ phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử.
b. Hạn chế của ngân hàng Techcombank
- Về mặt quản lý
nhân viên kế thừa của phịng Ngân hàng điện tử nói riêng và của Techcombank nói chung. Chất lượng dịch vụ Ngân hàng điện tử còn chưa thỏa mãn khách hàng ở những cấp độ cao hơn như việc gửi tiền mặt vào tài khoản, việc đăng ký sử dụng dịch vụ còn phải tới trực tiếp giao dịch tại chi nhánh Ngân hàng, hoặc các dịch vụ Ngân hàng điện tử chất lượng cao hơn còn chưa được phát triển như dịch vụ cho thuê tài chính
- Về cung ứng DVNH ĐT
Trong các khách hàng tham gia giao dịch tại Techcombank, không phải tất cả các khách hàng đều sử dụng DVNHĐT của Techcombank, lí do sử dụng dịch vụ và chưa sử dụng dịch vụ được thể hiện trong các biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 2.2: Lý do chưa sử dụng dịch vụ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam. Các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng điện tử cụ thể đã và đang phát triển tại Techcombank, đồng thời thơng qua chỉ tiêu, doanh số phát triển có thể đánh giá khái quát nhất những kết quả đạt được và một số hạn chế cùng những nguyên nhân của hạn chế đó. Ở chương 3 sẽ đề xuất các giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm mục đích nâng cao hơn nữa sự phát triển của Dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam nói riêng và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung.
Chương 3
GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ DÀNH CHO KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1. Định hướng phát triển công nghệ thông tin ngành ngân hàng đến năm 2025
Ngành công nghệ thơng tin và truyền thơng có vai trị đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, Ngân hàng nhà nước Việt Nam ln coi trọng và quan tâm phát triển công nghệ thông tin và truyền thông trong lĩnh vực Ngân hàng. Hiện đại hoá Ngân hàng là nhiệm vụ hàng đầu và là mục tiêu quan trọng được đặt ra rất sớm để phục vụ cho chiến lược phát triển của ngành Ngân hàng, nhất là trong quá trình củng cố, đổi mới cơng nghệ, cơ cấu lại và phát triển hệ thống Ngân hàng. Những năm qua, ngành Ngân hàng đã tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp các hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông Ngân hàng; đã triển khai Dự án "Hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán" giai đoạn I và II, một trong những Dự án lớn và thành công nhất ở Việt Nam về công nghệ thông tin và truyền thông. Hệ thống kỹ thuật công nghệ Ngân hàng đã và đang là công cụ phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, điều hành của Ngân hàng Nhà nước về thực thi chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động Ngân hàng, góp phần ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế đất nước.
Đối với các Ngân hàng thương mại, công nghệ thông tin đã trở thành công cụ quan trọng trong quản lý, kinh doanh bảo đảm an tồn và hiệu quả, thơng qua việc tập trung hoá tài khoản khách hàng, kiểm soát tốt nguồn vốn, mở rộng và đa dạng hố các loại hình dịch vụ hiện đại. Những thành quả đạt được trong đổi mới về công nghệ thông tin đã tạo nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật thúc đẩy quá trình hội nhập của Ngân hàng Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung với khu vực và thế giới.
Quán triệt chủ trương của Bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời trên cơ sở định hướng chiến lược của ngành Ngân hàng giai đoạn 2020 - 2030, đòi hỏi sự phát
triển công nghệ thông tin Ngân hàng, những mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ là:
3.1.1. Về mục tiêu
Mở rộng ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến trong mọi lĩnh vực hoạt động Ngân hàng theo hướng hiện đại hóa, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế, phải đạt ba mục tiêu cơ bản:
Thứ nhất, nâng cao năng lực quản lý của Ngân hàng Nhà nước trên lĩnh vực
tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, thực thi điều hành qua chính sách tiền tệ, tỷ giá, quản lý ngoại hối và kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động Ngân hàng, từng bước xây dựng Ngân hàng Trung ương hiện đại, chủ động hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế.
Thứ hai, cải cách, đổi mới toàn diện, hiện đại, đảm bảo hoạt động Ngân hàng
lành mạnh, hiệu quả, bền vững trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến, có sức cạnh tranh cao trong mơi trường tồn cầu hóa của các Ngân hàng thương mại. Từng bước xây dựng, hình thành các mơ hình tập đồn tài chính của Việt Nam.
Thứ ba, hiện đại hóa hệ thống kế tốn và thanh toán, tiếp tục xây dựng hệ thống
quản lý Ngân hàng theo hướng tập trung, phù hợp với xu thế hội tụ công nghệ áp dụng cho các tổ chức tín dụng và Ngân hàng Nhà nước, phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm, các dịch vụ Ngân hàng hiện đại và tạo điều kiện phát triển TMĐT Việt Nam.
3.1.2. Về định hướng
Thứ nhất, cần tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cán bộ, công chức,
viên chức ngành Ngân hàng về nhận thức và phải coi "ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là một trong những nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển và đổi mới hoạt động Ngân hàng, là phương tiện chủ lực để rút ngắn khoảng cách phát triển so với Ngân hàng các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế