II. THỊ TRƯỜNG TiỀN TỆ VÀ ĐƯỜNG LM
Kinh tế tăng trưởng
1. Đường IS thẳng đứng cho thấy:
a. Đầu tư ít nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất. b. Đầu tư nhạy cảm nhiều so với sự thay đổi của lãi suất.
c. Đầu tư khơng thay đổi theo lãi suất. d. Đầu tư nhạy cảm hồn tồn theo lãi suất. 2. Trong mơ hình IS-LM , một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ lớn hơn sự giảm sút đầu tư của tư nhân (hiện tượng lấn át một phần hoặc hất ra một phần ). khi đĩ đường LM cĩ dạng:
a. Dốc lên trên từ trái sang phải. b. Thẳng đứng
9/24/2014 613. Trong một nền kinh tế cĩ các số liệu như sau:tiêu dùng tựđịnh:500, 3. Trong một nền kinh tế cĩ các số liệu như sau:tiêu dùng tựđịnh:500,
đầu tư tựđịnh:300, chi tiêu của chính phủ về hàng hĩa và dịch vụ:600, thuế rịng tựđịnh:40, xuất khẩu 480, nhập khẩu tựđịnh:50, tiêu dùng biên;0, 75 đầu tư biên theo lãi suất :-30, thuế suất biên :0,2. nhập khẩu biên 0,1, Phương trình của đường IS:
a. Y = 3600 +60 r b. Y = 3600 - 60 r c. Y = 2400 - 200 r d. Các câu trên đều sai.
4. Trong trường hợp đầu tư khơng phụ thuộc vào lãi suất, khi áp dụng chính sách mở rộng tài khĩa sẽ làm cho:
a. Lãi suất giảm, sản lượng tăng. b. Lãi suất tăng, sản lượng giảm. c. Lãi suất giảm, sản lượng giảm. d. Lãi suất tăng, sản lượng tăng.
9/24/2014 62
5. Trên thị trường tiền tệ cĩ các số liệu như sau:tỷ lệ tiền mặt so với tiền ký gởi sử dụng séc:60%, tỷ lệ tiển dự trữ chung so với tiền ký gởi sử dụng séc:20%, mức cầu về tiền LM = 200 + 0,2Y - 40r, tiền mạnh ( tiền cơ sở) : 400. .Phương trình đường LM: a. r = 15 +0,005Y b. r = 15 - 0,005Y c. r = - 15 + 0,005Y d. r = - 15 - 0,005Y
6. Nhân tố nào sau đây làm cho đường IS dịch chuyển sang phải:
a. Tiền lương danh nghĩa tăng. b. Lương cung ứng tiền tăng.
c. Chi tiêu của chính phủ về hàng hĩa và dịch vụ tăng. d. Thuế tăng.
9/24/2014 63
7. Tìm câu sai trong các phát biểu sau đây:
a. Trong điều kiện nền kinh tế suy thối chính phủ áp dụng chính sách mở rộng tài khĩa và mở rộng tiền tệ.
b. Trong điều kiện nền kinh tếđạt sản lượng tồn dụng chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ và mở rộng tài khĩa trong ngắn hạn. c. Trong điều kiện nền kinh tế lạm phát chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tài khĩa và thắt chặt tiền tệ.
d. Trong điều kiện nền kinh tế lạm phát chính phủ áp dụng chính sách mở rộng tài khĩa và mở rộng tiền tệ.
8. Phát biểu nào sau đây khơng đúng:
a. Chính sách tài khĩa mở rộng cĩ thể gây ra hiện tượng lấn át
đầu tư.
b. Trên thị trường tài chính, giá chứng khốn và lãi suất tiền tệ cĩ mối quan hệ nghịch biến.
c. Lãi suất và đầu tư cĩ mối quan hệ nghịch biến.
d. Chính sách tài khĩa khơng cĩ tác dụng khi đầu tư khơng phụ
9/24/2014 649. Trong mơ hình IS-LM, khi chính phủ tăng chi tiêu bằng nguồn bán 9. Trong mơ hình IS-LM, khi chính phủ tăng chi tiêu bằng nguồn bán trái phiếu thì:
a. Sản lượng tăng, lãi suất khơng đổi. b. Sản lượng tăng, lãi suất tăng. c. Sản lượng tăng, lãi suất giảm. d. Sản lượng giảm, lãi suất giảm.
10. Khi đầu tư hồn tồn khơng phụ thuộc vào lãi suất thì:
a. Chính sách tài khĩa khơng cĩ tác dụng, chính sách tiền tệ cĩ tác dụng mạnh.
b. Chính sách tài khĩa cĩ tác dụng mạnh, chính sách tiền tệ khơng cĩ tác dụng
c. Chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệđều khơng cĩ tác dụng d. Chính sách tài khĩa cĩ tác dụng mạnh, chính sách tiền tệ cĩ tác dụng yếu
9/24/2014 65
11. Dựa vào mơ hình IS-LM để khuyến khích đầu tư mà khơng gây ra lạm phát, nên áp dụng:
a. Chính sách mở rộng tài khĩa và tiền tệ. b. Chính sach tiền tệ mở rộng.
c. Chính sách thu hẹp tài khĩa và tiền tệ.
d. Chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài khĩa thu hẹp. 12. Các nhà kinh tế tiền tệ cực đoan cho rằng chính sách tài khố
khơng cĩ vai trị trong việc ổn định nền kinh tế .Lập luận này dựa vào
a. Bẫy thanh khoản (liquidity trap).
b. Tác động hất ra hay lấn át hồn tồn (fully crowding-out effect).
c. Cầu tiền co giãn hồn tồn đối với lãi suất. d. Đầu tư khơng co giãn đối với lãi suất.
13.Hiệu ứng lấn át (hất ra) của chính sách tài khĩa mở rộng là hậu quả
của việc vay mượn của chính phủ trên thị trường tiền tệ, đưa đến việc:
a. Làm giảm lãi suất và tăng đầu tư. b. Làm gia tăng lãi suất và đầu tư. c. Làm gia tăng lãi suất và giảm đầu tư. d. Làm gia tăng lãi suất và tăng đầu tư
14.Giả sử chính phủ muốn cắt giảm bớt những khoản chi tiêu đầu tư
cơng kém hiệu quả nhưng muốn giữ cho sản lượng khơng đổi.Trong mơ hình IS-LM, kết hợp nào sau đây cho phép đạt được mục tiêu này?
a. Chính sách tài khĩa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng. b. Chính sách tài khĩa mở rộng bằng cách cắt giảm thuế và chính
9/24/2014 6715. Sử dụng mơ hình IS-LM chỉ ra tác động của việc cắt 15. Sử dụng mơ hình IS-LM chỉ ra tác động của việc cắt
giảm chi tiêu tiêu dùng đến sản lượng và lãi suất? a. Sản lượng và lãi suất tăng
b. Sản lượng giảm và lãi suất tăng c. Sản lượng tăng và lãi suất giảm d. Sản lượng và lãi suất giảm.
16. Lý thuyết bẫy thanh khoản cho rằng chính sách tiền tệ
mở rộng sẽ khơng ảnh hưởng lớn đến sản lượng khi a. Cầu tiền khơng phụ thuộc vào lãi suất
b. Lãi suất tiến đến gần 0 c. Dưới chếđộ tỷ giá thả nổi d. Tất cả những trường hợp trên.
9/24/2014 68
17 Trong mơ hình IS-LM khi ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền và chính phủ tăng chi tiêu thì
a. Lãi suất tăng nhưng sản lượng cĩ thể tăng ,giảm hoặc khơng đổi b. Sản lương khơng thay đổi
c. Sản lương tăng ,lãi suất cĩ thể tăng, giảm hoặc khơng đổi d.Sản lượng tăng , lãi suất tăng, đầu tư tư nhân giảm vì tác động
chính sách tài khĩa luơn mạnh hơn tác động chính sách tiền tệ
18. Bẫy thanh khoản là hiện tượng:
a. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền làm lãi suất giảm, cịn sản lượng khơng đổi.
b. Chính phủ tăng chi tiêu chỉ làm cho lãi suất tăng, cịn sản lượng khơng đổi.
c. Ngân hàng trung ương tăng cung tiền nhưng lãi suất và sản lượng khơng thay đổi.
d. Chính phủ tăng chi tiêu làm sản lượng tăng, cịn lãi suất khơng
9/24/2014 1CVII. LẠM PHÁT VÀ THẤT CVII. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I. Lạm phát II. Thất nghiệp III. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 9/24/2014 2 I. Lạm phát 1. Khái niệm Mức giá chunglà mức giá trung bình Của tất cả hàng hĩa và dịch vụ trong nền kinh tế ở thời kỳ này so với thời kỳ gốc I. Lạm phát Lạm phát là tình trạng
Mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định