( Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019- 2020)
Bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 cho thấy ĐNGV của các trường trong những năm học gần đây có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Tỷ lệ giáo viên ở độ tuổi dưới 30
xuống 11.32% (năm học 2019 -2020); tỷ lệ giáo viên ở độ tuổi từ 30 tuổi đến 50 tuổi luôn chiếm tỷ lệ cao nhất, có dao động tăng từ 66,67% (năm học 2017-2018) lên 69,07% (năm học 2018 -2019) và giảm xuống 66,98% (năm học 2019-2020).
Độ tuổi dưới 50 luôn chiếm tỷ lệ trên 80% trên tổng số ĐNGV, đây là một tỷ lệ cao trong nhà trường, điều này cũng có nhiều thuận lợi nhưng cũng có khó khăn nhất định. ĐNGV trẻ thường nhiệt tình, khát khao cống hiến, sáng tạo trong cơng việc, mạnh dạn tiếp thu cái mới, có thế mạnh về ứng dụng CNTT trong dạy học, nhưng còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục. Với tỷ lệ tương đối cân bằng giữa ĐNGV có độ tuổi trên 50, phần lớn là giáo viên nòng cốt được giao nhiệm vụ hướng dẫn, kèm cặp nguồn giáo viên trẻ mới được tuyển dụng nên việc việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đã được khắc phục.
2.2.1.4. Cơ cấu về giới tính:
Bảng 2.2. Tỷ lệ nam, nữ của ĐNGV( Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019- 2020) ( Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019- 2020) Năm học 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Nguồn: Tổ chức cán bộ
Bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 chỉ ra rằng tỷ lệ giáo viên nam với tỷ lệ giáo viên nữ chênh lệch nhau khá nhiều, từ năm học 2017-2018 tỷ lệ giáo viên nam chiếm 33,85%, tỷ lệ giáo viên nữ chiếm 66,15%; đến năm học 2019-2020 tỷ lệ giáo viên nam lại giảm xuống còn 27.36%, còn tỷ lệ giáo viên nữ lại tăng
kém hiệu quả. ĐNGV nam ngồi việc phải lên lớp theo thời khóa biểu của nhà trường, còn thường xuyên phải đi trực đêm tăng cường cho cơng tác quản lý học sinh DTNT, điều đó dẫn đến không bảo đảm sức khỏe làm việc cũng như tâm lý mệt mỏi, chán trường với công việc.