3.4. Một số đề xuất, kiến nghị
3.4.2. Đối với UBND thành phố Hà Nội
- Tăng cường hỗ trợ từ nguồn ngân sách Thành phố đầu tư cho chương trình mục tiêu phát triển du lịch tồn diện; tạo dựng sản phẩm thân thiện, cơ sở hạ tầng du lịch thuận lợi cho khách du lịch tiếp cận khu du lịch, điểm du lịch đã được xác định, trong đó có Hồn Kiếm tại Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
- Tăng cường hợp tác quảng bá điểm đến du lịch Hà Nội nói chung và quận Hồn Kiếm nói riêng tại các thị trường truyền thống, mở rộng tới các thị trường tiềm năng trong khu vực và thế giới. Thường xuyên tổ chức chuỗi các hoạt động quảng bá du lịch gắn với giao lưu văn hóa, các hội nghị, hội thảo, hội chợ, thương mại, các giải thi đấu mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
- Xem xét, cho ý kiến chủ trương để UBND quận triển khai Phương án tổ chức hoạt động dịch vụ, thương mại, du lịch tại Không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận (đã được UBND quận phối hợp với Sở Công thương, các Sở ngành liên quan xây dựng, hoàn thiện trong thời gian qua) nhằm tăng cường công tác quản lý, tạo nguồn thu, giảm chi từ ngân sách, tiến tới không sử dụng nguồn ngân sách để tổ chức, quản lý Không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận. Chỉ đạo các Sở, ban ngành Thành phố hỗ trợ quận Hoàn Kiếm triển khai Phương án mở rộng khơng gian đi bộ phía Nam khu phố cổ Hà Nội nhằm kết nối không gian đi bộ trong khu phố cổ với khơng gian đi bộ khu vực hồ Hồn Kiếm và phụ cận.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong Chương này, căn cứ vào quan điểm và định hướng phát triển của du lịch quận Hoàn Kiếm đến năm 2025, trên cơ sở kết quả phân tích các hạn chế trong quản lý nhà nước ở Chương 2, Luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm để khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn quận Hồn Kiếm, đó là: Giải pháp về ban hành hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luât; xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển du lịch; tổ chức quản lý nhà nước về du lịch; chính sách phát triển du lịch; tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch; thanh tra, kiểm tra về du lịch. Luận văn cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với Nhà nước, đối với UBND thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Với nhiều thắng cảnh đẹp, di tích nổi tiếng quận Hồn Kiếm hội tụ mọi điều kiện để phát triển ngành du lịch, đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc đổi mới xây dựng thành phố Hà Nội nói chung và quận Hồn Kiếm nói riêng giàu đẹp, văn minh. Phát triển kinh tế du lịch vừa là nhiệm vụ đồng thời là trách nhiệm của Quận ủy, HĐND,UBND, UBMTQVN, các cơ quan, ban ngành cũng như toàn dân trên địa bàn quận Hồn Kiếm. Qua phân tích và đánh giá ở trên, chúng ta có thể khẳng định tiềm năng du lịch của quận Hoàn Kiếm là rất lớn, nhiều khu, điểm du lịch chưa được khai thác và đưa vào sử dụng. Vì vậy, tăng cường hiệu quả QLNN đối với hoạt động du lịch là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của ngành du lịch của quận Hoàn Kiếm, qua đó ảnh hưởng đến mức độ đóng góp của ngành này vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như sự phát triển chung về kinh tế, xã hội của Thành phố Hà Nội.
QLNN về du lịch là nhằm đàm bảo phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. QLNN cần phải thống nhất trên cơ sở tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, khuyến khích các thành phần tham gia QLNN đối với du lịch. Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch của quận Hoàn Kiếm là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của ngành du lịch của thành phố Hà Nội nói chung và quận Hồn Kiếm nói riêng, qua đó ảnh hưởng đến mức độ đóng góp của ngành này vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đai hóa cũng như sự phát triển chung về kinh tế, xã hội của cả nước. QLNN về du lịch là nhàm đảm bảo phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh kết hợp với giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. Với tinh thần đó, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề chủ yếu sau:
Một là, hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động du lịch và QLNN đối với hoạt động du lịch của chính quyền cấp huyện hiện nay.
Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương về QLNN đối với hoạt động du lịch, rút ra bài học cho quận Hoàn Kiếm.
Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và QLNN đối với hoạt động du lịch ở của quận Hoàn Kiếm từ 2015 đến 2019, rút ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân.
Bốn là, đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với hoạt động du lịch của quận hoàn Kiếm hiện nay.
Luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn về vấn đề QLNN trên địa bàn thành phố Hà Nội và quận Hồn Kiếm. Trong q trình nghiên cứu, luận văn chưa thực sự được hồn chỉnh, cịn có thiếu sót, nhưng đây là một cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với cơng tác QLNN về du lịch nói chung và quận Hồn Kiếm nói riêng, đồng thời là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên, học viên quan tâm đến vấn đề QLNN đối với du lịch.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ VHTT&DL (2013), Quyết định số 984/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Chương
trình kích cầu Du lịch gắn với việc thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ năm 2013 (gọi tắt là Chương trình kích cầu du lịch năm 2013), Hà Nội.
2. Bộ VHTT&DL và Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch hướng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc UBND cấp tỉnh, Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội.
3. Bộ VHTT&DL (2008), Thông tư số 89/2008/TT-BVHTT&DL quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng, đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn xúc tiến du lịch, Hà Nội.
4. Bộ VHTT&DL (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BVHTTDL sửa đổi, bổ
sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ VHTT&DL, Hà Nội.
5. Bộ VHTT&DL (2011), Thông tư số 88/2008/TT-BVHTT&DL hướng dẫn
thực hiện Nghị định 92/NĐ-CP, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên – Môi trường (2003), Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT
ban hành quy chế bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2002), Thơng tư số 87/2002/TT-BTC quy định chế độ thu, nộp
và quản lý sử dụng phí thẩm định phân hạng cơ sở lưu trú du lịch, Hà Nội.
8. Lê Thanh Bình (2014), "Đẩy mạnh liên kết hợp tác trong hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch”, Tạp chí văn hóa Quảng Bình, số 1139.
9. Mai Văn Bưu - Đỗ Hồn Tồn (2001), Giáo trình Quản lý Nhà nước về
kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định
24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 tháng 2000 quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
11. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định
về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,
Hà Nội.
12. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định
92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội.
13. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định
180/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội.
14. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định
số 13/2008/NĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội.
15. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2011), Nghị định số
27/2011/NĐ-CP về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, Hà Nội.
16. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2012), Nghị định số
16/2012/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực du lịch,
Hà Nội.
17. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, VII, VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hoà (2008), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
lịch, Nxb Lao động và Xã hội.
21. Nguyễn Minh Đức (2007), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương
mại, du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình CNH- HĐH”, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
22. Nguyễn Minh Đức (2007), Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương
mại, du lịch ở tỉnh Sơn La trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện hành chính quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế Du lịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 24. Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995) Quản lý nhà nước về du lịch trong giai
đoạn phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc s kinh tế,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
25. Hồng Văn Hoan (2002), Hồn thiện QLNN về lao động trong kinh doanh
du lịch ở Việt Nam, Luận án tiến s , Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà
Nội.
26. Phan Xuân Hòa (2011), Các giải pháp phát triển ngành du lịch Khánh
Hòa đến năm 2020, Luận văn thạc s kinh tế, Học viện Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh.
27. Học viện Hành chính (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh
vực kinh tế, Nxb Khoa học và K thuật, Hà Nội.
28. Lê Thị Hương (2011), "Giáo trình Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành
chính" Nxb Khoa học và K thuật, Hà Nội.
29. TS. Nguyễn Thị Hường (2017), “Phát triển tài nguyên du lịch nhân văn theo hướng bền vững tại Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước" số 258, 7/2017, Hà Nội.
30. Trần Thị Thúy Lan - Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình Tổng quan
Du Lịch, Sở Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh và bền
vững sau khi gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 115.
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
33. Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Quận ủy quận Hoàn Kiếm (2019), Báo cáo Tổng kết thực hiện Chương
trình 02-Ctr/QU”, Hà Nội.
35. Quận ủy quận Hoàn Kiếm (2019), Kết quả thực hiện Nghị quyết số 06-
NQ/TU ngày 26/6/2016 , Hà Nội.
36. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch
Việt Nam ngày 14/6/2005, Hà Nội.
37. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức
chính quyền địa phương ngày 19/06/2015, Hà Nội.
38. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật Bảo vệ
Môi trường ngày 17/11/2020, Hà Nội.
39. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật Doanh
nghiệp ngày 17/06/2020, Hà Nội.
40. Thành ủy Đồng Hới (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Đồng
Hới lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2005-2010; Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Đồng Hới.
41. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011),
Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
42. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011),
Quyết định phê duyệt tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
43. Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định số 321/QĐ-TTg phê duyệt Chương
trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2013-2020, Hà Nội.
44. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010),
2020, Hà Nội.
45. Tổng cục Du lịch (2011), Công văn số 775/TCDL-LH về việc hướng dẫn
thực hiện Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL và Thông tư số 07/2011/TT- BVHTTDL, Hà Nội.
46. Tổng cục Du lịch (2013), Công văn số 934/TCDL-LH về việc quản lý dịch vụ
cho thuê xe gắn máy đối với khách du lịch Nga và các nước khác, Hà Nội.
47. Tổng cục Du lịch (2008), TCVN 4391:2008, Khách sạn du lịch – xếp
hạng, Hà Nội.
48. Tổng cục Du lịch (2008), Nguồn nhân lực du lịch, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.
49. Tổng cục Du lịch (2011), Thông tư số 04/2011/TT-TCDL hướng dẫn thực
hiện Nghị định 27/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, Hà Nội.
50. Tổng cục Du lịch (2013), Kế hoạch số 40/KH-TCDL về thực hiện công tác theo
dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực du lịch năm 2013,Hà Nội.
51. Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt
động du lịch ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
52. Trịnh Đăng Thanh (2204), “Một số suy nghĩ về công tác quản lý Nhà nước đối với ngành du lịch”, Tạp chí quản lý Nhà nước, số 98.
53. Hoàng Anh Tuấn (2007), “Du lịch Việt Nam - Thành tựu và phát triển”,
Tạp chí Quản lý nhà nước, số 133.
54. Đỗ Thị Ánh Tuyết (2006), "Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch của một số nước", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 3/2006. .