• Giám đốc
Là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và Pháp luật về mọi hoạt động điều hành của Công ty. Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:
- Công tác Tổ chức - Nhân sự; Thi đua Khen thưởng và kỷ luật.
24
- Cơng tác Tài chính - Kế tốn.
- Cơng tác Kinh doanh.
• Phịng Kinh doanh: Nhiệm vụ chủ yếu
- Nghiên cứu và thực hiện các công việc tiếp cận thị trường
- Đưa ra các chiến lược giới thiệu sản phẩm và việc mở rộng phát triển thị trường
- Lên kế hoạch tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh cũng như tính tốn báo cáo về giá thành để tạo hợp đồng với khách.
- Thực hiện việc theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện các chiến lược kinh doanh của các phòng ban trong công ty, để đảm bảo được thực hiện đúng quy trình và tiến độ sản xuất sản phẩm với các hợp đồng của khách hàng.
- Đưa ra chiến lược về marketing, đồng thời đưa ra biện pháp nâng cao tính hiệu quả kinh doanh trong thời điểm cụ thể.
- Chịu trách nhiệm trước các giám đốc về hoạt động phát triển của doanh nghiệp theo thẩm quyền và nhiệm vụ đã được giao.
• Phịng Kế tốn - Tài chính
- Thực hiện cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế tốn theo quy định của Nhà nước
- Theo dõi sự vận động vốn kinh doanh của doanh nghiệp dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo về các vấn đề liên quan.
- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
- Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thơng tin quản lý nhân sự, tài chính,…
• Phịng Tổ chức hành chính
- Tiếp nhận và xử lý các cơng việc nội bộ trong doanh nghiệp.
- Tiếp khách, xử lý các công văn mà khách hàng gửi tới
- Tổ chức sắp xếp hội thảo, hội nghị cho công ty
- Lưu trữ, phát hành văn bản, con dấu và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và pháp luật về tính pháp lý.
- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh trong công ty, lên kế hoạch tập huấn về bảo hộ lao động
- Tổ chức kiểm tra sức khỏe thường xun cho người lao động
• Phịng Quản lý kỹ thuật - công nghệ
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển CNTT trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
- Thực hiện báo cáo về tình trạng hoạt động CNTT và đề ra hướng giải quyết sự cố liên quan đến hệ thống CNTT.
- Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý hoạt động CNTT.
- Quản lý, đảm bảo cơ sở hạ tầng về kỹ thuật công nghệ thông tin cho các hoạt động trong doanh nghiệp.
- Tư vấn triển khai giải pháp phần mềm quản lý, đào tạo cho doanh nghiệp;
- Thiết kế và dự tốn kinh phí xây dựng các hệ thống CNTT, triển khai các hệ thống ứng dụng.
- Quản lý và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và các phương tiện, trang thiết bị được giao.
• Phịng Thị trường
- Xây dựng và quản lý hệ thống chăm sóc khách hàng tốt nhất.
- Thiết kế chương trình khuyến mãi và bảo hành sản phẩm cho khách hàng
- Tham gia tài trợ các hoạt động xã hội để quảng bá hình ảnh thương hiệu.
- Xây dựng hệ thống thu thập, tổng hợp thông tin về giá cả, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích, đánh giá thơng tin thu thập được, từ đó đưa ra quyết định cải tiến hoặc phát triển sản phẩm mới.
- Xây dựng chiến lược để mở rộng thị trường phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
- Xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp; điều hành triển khai chiến lược marketing;
- Theo dõi, giám sát quá trình thực hiện, điều chỉnh và đánh giá, báo cáo kết quả chiến lược marketing.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đề liên quan đến phát triển thương hiệu, phát triển kênh phân phối.
- Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm mới, xác định khách hàng mục tiêu và hỗ trợ các bộ phận khác thực hiện các kế hoạch marketing.