Nghĩa phương pháp luận nhận thức và thực tiễn rút ra từ quan niệm duy vật lịch sử về con người và bản chất của con ngườ

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết học (Trang 34 - 35)

lịch sử về con người và bản chất của con người

Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì khơng thể chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn, có tính quyết định

phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh tế - xã hội của nó. Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực sáng tạo lịch sử của con người. Vì vậy, phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người, vì con người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng thác đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.

Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế - xã hội. Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có thể thấy một trong những giá trị căn bản nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh tế - xã hội áp bức và bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của con người. Thơng qua cuộc cách mạng đó nó cũng thực hiện sự nghiệp giải phóng tồn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế - xã hội xã hội chu nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhầm xác lập và phát triển một xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do và sáng tạo của người khác. Đó cũng chính là thực hiện triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.

Một phần của tài liệu Đề cương môn triết học (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)