Thủ tục giải thể:

Một phần của tài liệu Đề cương môn luật thương mại phần 2 (Trang 30 - 32)

- Trường hợp chủ sở hữu công ty bổ nhiệm ít nhất 2 người làm đại diện theo ủy quyền thì mơ hình tổ chức cơng ty gồm:

2/Thủ tục giải thể:

- Thông báo quyết định giải thể Dn

- Dn gửi quyết định đến CQ DKKD, chủ nợ, ng lao đơng, người có quyền, nghĩa vụ, lợi ích liên quan (kèm theo thống báo về phương án giải quyết nợ)

- Thanh lý tài sản, thanh toán hết các khoản nợ của cơng ty

- Sau khi thanh tốn hết các nợ thì gửi hồ sơ giải thể đến CQ DKKD, cơ quan DKKD sẽ xóa tên Dn trong sổ DKKD, DN sẽ chấm dứt sự tồn tại.

Câu 55: phân tích dấu hiệu pháp lý để xác định DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản. Trả lời:

1/ Dấu hiệu để xác định DN lâm vào tình trạng phá sản: mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn

- Mất khả năng thanh tốn khơng có nghĩa là hồn tồn cạn kiệt tài sản, có thể cịn rất nhiều tài sản những tài sản đó khơng bán được, khơng có tiền thanh tốn nợ.

- Mất khả năng thanh tốn khơng chỉ là khơng thanh tốn được nợ mà cịn lâm vào tình trạng tài chính tuyệt vọng: khơng thể thanh tốn được nợ, khơng có lối thốt trừ khi có sự can thiệp của TA hoặc được sự giúp đỡ của các chủ nợ.

- Đối với DN tư nhân: nợ trong giao kết hợp đồng là cơ sở để đánh giá tình trạng phá sản (trừ HĐ phục vụ sinh hoạt cá nhân hoặc gia đình)

- Pháp luật khơng quy định mất khả năng thanh tốn nợ bao nhiêu thì được coi là lâm vào tình trạng phá sản mà tùy vào tình hình tài chính của từng DN, HTX.

- Bản chất của mất khả năng thanh tốn có thể khơng trùng với biểu hiện bên ngồi là trả được nợ hay khơng vì:

• Có thể khơng trả được nợ nhưng chỉ mang tính chất nhất thời.

• Có thể trả được nợ nhưng là trá hình, che đậy tình trạng tài chính.

Câu 56: so sánh phá sản DN và giải thể Dn * Giống nhau:

- Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản

* Khác nhau:-

Giải thể DN Phá sản DN

Lý do  Giải thể khi kết thúc thời hạn hoạt động đã được ghi trong điều lệ

 Giải thể khi đã hoàn thành mục tiêu hoặc xét thấy mục

tiêu đề ra không thể đạt được

 Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

 Xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu

DN

Tất cả tài sản hiện có của doanh nghiệp khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính đến hạn. Sau khi có đơn yêu cầu của chủ nợ, hoặc những người có quyền và lợi ích liên quan, tịa án làm các thủ tục thanh tra...để tuyên bố doanh nghiệp phá sản.

Phá sản là hiện tượng ngoài mong muốn

Thẩm

quyền  Chủ doanh nghiệp tự quyết định;

 Cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập quyết định;

 Người quyết định cho phép thành lập doanh nghiệp nhà

nước quyết định

 theo trình tự thủ tục của luật doanh nghiệp

 Toà kinh tế

 Toà án nhân dân Tỉnh

 Tồ án nhân dân tối cao.

 theo trình tự thủ tục của luật phá sản

Thủ tục Hành chính Tư pháp

Việc xử lí các quan hệ tài sản

Việc phân chia tài sản phải tiến hành trước khi giải thể

doanh nghiệp Việc phân chia giá trị tài sản lại là khâu cuối của quá trình thi hành quyết định tuyên bố phá sản của toà án

Thái độ của Nhà nước

 Giám đốc doanh nghiệp giải thể có thể đứng ra thành

lập, điều hành công ty mới

 Doanh nghiệp giải thể sau khi thực hiện xong các nghĩa

vụ tài sản vẫn có thể chuyển sang một ngành nghề kinh doanh khác nếu có thể

 Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty

hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của doanh nghiệp, Chủ nhiệm, các thành viên Ban quản trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không được làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong thời hạn từ một đến ba năm

 Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản hầu như khơng có quyền

gì liên quan đến tài sản của doanh nghiệp.

Thời gian Nhanh Lâu hơn nhiều

Cách thức thanh toán tài sản

Doanh nghiệp, hợp tác xã trực tiếp thanh

toán tài sản, giải quyết mối quan hệ nợ nần với chủ nợ. Thực hiện thông qua một cơ quan trung gian là Tổ quản lý và thanh lý tài sản sau khi có quyết định tuyên bố phá sản

Hệ quả pháp lý

Doanh nghiệp giải thể sẽ chấm dứt sự tồn tại vĩnh

viễn.

Doanh nghiệp bị phá sản có thể được mua lại (đổi chủ sở hữu) và vẫn có thể tiếp tục hoạt động.

Câu 57: Hãy lý giải: Phá sản là thủ tục địi nợ và thanh tốn đặc biệt.

1. Tính chất đặc thù của thủ tục phục hồi DN lâm vào tình trạng phá sản:

- Quá trình tự phục hồi là giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh được doanh nghiệp chủ động thực hiện.

- Phục hồi DN lâm vào tình trạng phá ản là thủ tục tư pháp, chịu sự giám sát của tịa án và các chủ nợ

2. Tính đặc thù của thủ tục thanh tốn địi nợ:

- Việc địi nợ thanh tốn nợ mang tính tập thể.

- Việc địi nợ, thanh tốn nợ tiến hành thơng qua một cơ quan đại diện có thẩm quyền (tịa kinh tế - TAND địa phương nơi doanh nghiệp ĐKKD)

- Thanh toán các khoản nợ được tiến hành trên cơ sở số tài sản còn lại của DN

- Được tiến hành sau khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Tịa án).

Phá sản là một thủ tục đòi nợ đặc biệt bởi lẽ:

- Mục đích của việc tiến hành thủ tục phá sản là nhằm giải thốt con nợ khỏi các khoản nợ khơng có khả năng chi trả, đồng thời tạo điều kiện để chủ nợ thu hồi một phần hoặc tồn bộ số nợ khó địi.

- Trong q trình thanh lý tài sản, việc trả nợ được tiến hành đối với tất cả các khoản nợ (kể cả nợ đến hạn và chưa đến hạn). Nói cách khác, phá sản là thủ tục trả nợ tập thể. Nó khác với địi nợ thơng thường là ai đến trước thì được trả trước, còn trong phá sản, tài sản thanh lý được trả cho các chủ nợ theo tỉ lệ tương ứng của khoản nợ trong tổng khối nợ mà con

nợ đang có nghĩa vụ phải thanh tốn.

- Thủ tục phá sản có sự tham gia của tổ quản ly-thanh lý tài sản và tịa án.

- Chủ nợ chỉ có thể nhận được số tiền mà con nợ trả khi có quyết định thanh lý tài sản của con nợ của Tòa án.

Phá s n – òi n đ ợ đặc bi t Địi nợ thơng thường

Cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục phá sản là tịa án cấp tỉnh, huyện

Địi nợ thơng thường do 2 bên tự quyết định với nhau

Thủ tục phá sản thực hiện thanh tốn nợ trên giá trị hiện cịn của doanh nghiệp, các chủ nợ được giải quyết các khoản nợ của mình trong số tài sản của con nợ theo tỷ lệ tương ứng, sau khi DN phá sản thì nợ coi như ko cịn.

Cịn địi nợ thơng thường thì con nợ có thể tự do trả số nợ của mình, chủ nợ có thể địi cho tới khi hết nợ thì thơi

Địi nợ thơng qua Luật phá sản mang tính tập thể, khi 1 chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các chủ nợ khác có quyền được trả nợ khi con nợ bị phá sản

Địi nợ thơng thường thì khơng mang tính chất tập thể

Thời điểm thanh tốn, thủ tục phá sản theo quy định của Luật phá sản, con nợ chỉ phải trả nợ cho đến khi hết tài sản, số nợ còn lại được hủy bỏ

Cịn địi nợ thơng thường thì con nợ có thể tự do trả số nợ của mình, chủ nợ có quyền địi đến khi hết nợ thì thơi

Ngồi tịa án có thẩm quyền việc tham gia giải quyết cịn có các cơ quan khác: Tổ quản lý thanh lý tài sản, Viện kiểm soát, Cơ quan thi hành được quy định rất cụ thể.

Khơng có

Trình tự, thủ tục phá sản thì quy định rất chặt chẽ (Luật phá sản) Pháp luật ko điều chỉnh

Câu 58: Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

+ Đối tượng có quyền nộp đơn:

Chủ nợ:

+ Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn:

- Xã viên hợp tác xã

- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh

- Cổ đông của công ty cổ phần

- Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân

Đối tượng có quyền nộp đơn.

Một phần của tài liệu Đề cương môn luật thương mại phần 2 (Trang 30 - 32)