Quyền nộp đơn của chủ doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.

Một phần của tài liệu Đề cương môn luật thương mại phần 2 (Trang 32 - 34)

- Trường hợp chủ sở hữu công ty bổ nhiệm ít nhất 2 người làm đại diện theo ủy quyền thì mơ hình tổ chức cơng ty gồm:

3.Quyền nộp đơn của chủ doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.

- Cổ đông của công ty cổ phần

- Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân

Đối tượng có quyền nộp đơn.

1. Quyền nộp đơn của chủ nợ:

 Chỉ có chủ nợ khơng có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần

Chủ nợ có bảo đảm khơng có quyền nộp đơn

 Đơn u cầu phải được gửi đến tịa án có thẩm quyền giải quyết.

2. Quyền nộp đơn của người lao động trong DN

• Người lao động được nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả được lương, các khoản nợ khác cho người lao động và nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã rơi vào tình trạng phá sản.

• Việc nộp đơn của người lao động được thực hiện thông qua đại diện của người lao động. Việc cử đại diện của người lao động phải được quá nửa số người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã thơng qua bằng cách bỏ phiếu kín.

3. Quyền nộp đơn của chủ doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh. danh.

• Chủ doanh nghiệp nhà nước: Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp nhà nước khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước đó lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản mà khơng nộp đơn.

• Thành viên cơng ty hợp danh: Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợp danh có

quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với cơng ty hợp danh đó.

tác xã trong các trường hợp sau:

- Việc nộp đơn theo quy định điều lệ của công ty.

- Nếu điều lệ của công ty không quy định hoặc không đc tiến hành đại hội cổ đơng thì nhóm cổ đơng sở hữu trên 20%

cổ phần phổ thông trong 6 tháng liên tiếp hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại điều lệ cơng ty có quyền nộp đơn

yêu cầu mở thủ tục phá sản.

• Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn.

Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, HTX (Điều 15) có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục

phá sản nếu nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã đó lâm vào tình trạng phá sản. xã.

Câu 59: Phân tích hệ quả pháp lí của quyết định mở thủ tục phá sản trong tố tụng phá sản.

Đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản, thẩm phán ra quyết định thành lập tổ quản lí, thanh lí tài sản để làm nhiệm vụ quản lí, thanh lí tài sản.

Quyền địi nợ và nghĩa vụ gửi giấy đòi nợ của các chủ nợ

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, trách nhiệm kiểm kê tài sản:

- Mọi hoạt động kinh doanh vẫn được tiến hành bình thường nhưng phải chịu sự kiểm sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lí, thanh lí tài sản.

- Trách nhiệm kiểm kê tài sản: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải kiểm kê toàn bộ tài sản, gửi bảng kiểm kê cho thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản.

- Tịa án có thể áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản:

+ Cho bán hàng hóa dễ bị hư hỏng.

+ Kê biên, niêm phong tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã + Phong tỏa tài sản thuộc doanh nghiệp

+ Niêm phong kho, quỹ

+ Cấm doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân có liên quan thực hiện một số hoạt động nhất định

+ Đình chỉ thi hành án dân sự, đình chỉ giải quyết vụ án và giải quyết vụ án bị đình chỉ trong thủ tục phá sản.

Câu 60: Phân tích căn cứ ban hành quyết định mở thủ tục phá sản và nội dung chính của quyết định đó. Căn cứ:

Tịa án ra quyết định mở thủ tục phá sản khi có các căn cứ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Trong trường hợp cần thiết, trước khi ra quyết định mở thủ tục phá sản, tịa án có thể triệu tập phiên họp với sự tham gia của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra các căn cứ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (K2 Đ28 Luật phá sản 2004)

Nội dung chính (K3 Đ28 Luật phá sản 2004)

Ngày tháng năm ra quyết định

Tên tòa án, họ tên thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản

Ngày và số thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tên và địa chỉ của người làm đơn yêu cầu Tên địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.

Thời gian, địa điểm khai báo của các chủ nợ và hậu quả pháp lí của việc khơng khai báo.

Câu 62: Thứ tự thanh toán nợ trong thủ tục phá sản?

Khoản 4 Điều 158 LDN. Các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toán theo thứ tự sau đây:

a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;

b) Nợ thuế và các khoản nợ khác.

Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp, phần cịn lại thuộc về chủ doanh nghiệp

a) Phí phá sản;

b) Các khoản nợ lương, trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;

c) Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ theo nguyên tắc nếu giá trị tài sản đủ để thanh tốn các khoản nợ thì mỗi chủ nợ đều được thanh tốn đủ số nợ của mình; nếu giá trị tài sản khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ thì mỗi chủ nợ chỉ được thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng.

Một phần của tài liệu Đề cương môn luật thương mại phần 2 (Trang 32 - 34)