KÍ HIỆU Cây nhãn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU TRUNG TÂM CÔNG CỘNG TỔ DÂN PHỐ PHÙNG KHOANG, PHƯỜNG TRUNG VĂN, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 33 - 37)

Cây nhãn Cây gạo Cây lộc vừng Cây vạn tuế Cây ngâu Cây đại Cây cau ta Cây đa

Bảng tổng hợp hiện trạng cây xanh ở khuân viên Đình Phùng Khoang

STT Tên cây Hình ảnh thực tế Chiềucao (m) Bán kính tán (m) Số

lượng gian raThời hoa

Đặc tính

1 Cây nhãn 3-8 3-4 - 3-4 Thân gỗ

2 Cây gạo 7 2,5 1 Mùa

xuân Thân gỗ

3 Cây lộc

vừng 3-5 2-3 1 4-10 Thân gỗ

4 Cây vạn

tuế 1 0,5-0,8 4 - Họ cau

& mùa thu

6 Cây đại 3-6 2,5-3 4 Mùa hè Thân gỗ

7 Cây cau

ta 6-8 0,8-1 4 - Thân gỗ

8 Cây đa 1-1,5 0,5 3 - Thân gỗ

Đình Phùng Khoang là một trong những ngơi đình có diện tích lớn của Hà Nội. Đình Phùng Khoang thuộc phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Đình Phùng Khoang thờ cụ Đồn Thượng, một vị tướng thời Lý.

Đình Phùng Khoang là ngơi đình cổ, dựng từ khá sớm, gắn bó chặt chẽ với cảnh sắc và con người Phùng Khoang. Thời kì Cách mạng tháng Tám năm 1945, đình là nơi tổ chức mít tinh, cướp chính quyền trong xã. Nhân dân trong vùng đã tiến ra Hà Nội góp phần cướp chính quyền ở Bắc Bộ Phủ. Trong kháng chiến chống Pháp, đình cịn là nơi hoạt động của cán bộ, du kích địa phương. Trong kháng chiến chống Mỹ, đình là nơi bố trí một bộ phận đơn vị phịng khơng để bảo vệ đài phát thanh Mễ Trì và Khu cơng nghiệp nhẹ Cao - Xà - Lá (cao su - xà phịng - thuốc lá).

Đình Phùng Khoang nay cịn giữ được 9 đạo sắc phong, sớm nhất có niên hiệu Cảnh Hưng 44 (1783) và căn cứ vào tấm bia ở đình có niên hiệu Chính Hồ 19 (1698), cho biết đình được xây dựng vào đầu thời Lê Trung Hưng. Đình đã được trùng tu vào các năm 1721, 1758, 1805. Từ đó đến nay, đình chỉ được tu sửa nhỏ có tính chất bảo tồn. Tồ đại đình có 5 gian với 12 cột, đường kính 40cm. Nay đình cịn giữ được cuốn Thần phả và 9 đạo sắc phong từ niên hiệu Cảnh Hưng đến Khải Định. Có 6 tấm bia đá lớn, sớm nhất là bia Chính Hồ 19 (1698), muộn nhất là ở thời Tự Đức 33 (1881). Ngồi ra, cịn có đỉnh đồng, nhang án có nghệ thuật đẹp, kích thước lớn. Hồnh phi, câu đối trong đình cịn giữ được khá nhiều. Một trong các câu đối tiêu biểu là:

Dịch nghĩa:

Một tấm lịng vì nước cũ, ngơi đình thờ tướng qn triều Lý năm nào thơi khơng cịn nữa,

Ba trấn lớn đền thiêng, La Thành đất tắm gội ánh sáng linh thiêng.

Đình đã được cơng nhận là Di tích Lịch sử - Văn hố năm 1991.

Hiện nay đình Phùng Khoang vẫn còn giữ nguyên giá trị kiến trúc với lối kiến trúc bề thế, khang trang, những mảng chạm khắc độc đáo vẫn còn nguyên vẹn đã làm tăng giá trị cổ kính của di tích.

Đình Phùng Khoang nhìn từ trên cao

Đình Phùng Khoang tọa lạc trong một khn viên rộng rãi có tường bao. Mặt đình nhìn về hướng đơng-bắc.

Bên tả và bên hữu phương đình là hai dãy nhà giải vũ xây khá đơn giản, có lối đi từ đó qua hai cửa ngách nhỏ để vào phía hơng và lưng đại đình.

Đại đình có kiến trúc theo kiểu liên hồn với nhà tiền tế 5 gian và thiêu hương, hậu cung kết nối thành hình “chữ Đinh”. Giữa lối vào thềm đình hiện vẫn cịn hai con rồng đá mang đậm phong cách thời Lê trung hưng. Tại đầu hiên tiền tế là tượng đắp nổi hai ông Hộ pháp Ác-Thiện đứng đối diện nhìn nhau.

Phương đình Phùng Khoang

Phương đình hai tầng tám mái với các đầu đao và nhiều mảng trang trí cầu kỳ nhưng rất đẹp

Tam Quan ngoại đình Phùng Khoang

Cổng đình kiến trúc tương đối lớn như tam quan, gác chng, có hai tầng và vịm cuốn. Cổng có hai cột trụ lớn, trên trụ có 4 rồng cuốn hình búp sen. Chính giữa cổng đắp nổi cuốn thư có đại tự "Tối linh từ".

Ao trước khuân viên đình Phùng Khoang

Tường bao đình Phùng Khoang

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU TRUNG TÂM CÔNG CỘNG TỔ DÂN PHỐ PHÙNG KHOANG, PHƯỜNG TRUNG VĂN, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w