Bình tách lỏng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN LẠNH CẤP ĐÔNG IQF SP CÁ BASA CÔNG SUẤT 500KGH (Trang 51 - 59)

a. Mục đích

Tách các giọt lỏng khỏi luồng hơi từ dàn bay hơi hút về máy nens tránh hiện tượng thuỷ kích làm hỏng máy nén

b. Cấu tạo

Có 2 loại:

2 1 3 4 6 5 8 7 1 4 3 2 7 * Bình tách lỏng kiểu khơ

Bình tách lỏng kiểu khơ Bình tách lỏng kiểu ướt

1.Hơi vào từ dàn bay hơi 2.Áp kế

3. Đương ra hơi hạ áp 4,5. Nón chắn

6.Cụm van phao và ống thuỷ tối 7. Đường xả lỏng

8. Đường lỏng tiết lưu vào bình

c. Nguyên lý làm việc:

Lỏng được tách nhờ 3 nguyên nhân:

tác dụng của trọng lực các giọt lỏng nặng rơi xuống

- Do lực ly tâm khi ngoặt dòng các giọt lỏng nặng bị văng ra va đập vào thành bình rơi xuống

-Do sự mất vận tốc đột ngột khi va đập vào các tấm chắn. Các giọt lỏng nặng được

giữ lại và rơi xuống đáy bình

d. Tính chọn bình tách lỏng

* Tính chọn bình tách lỏng kiểu ướt

Bình tách lỏng kiểu ướt được sử dụng trong các dàn bay hơi ở phịng cấc đơng vì loại này có thể khống chế được mức lỏng trong dàn bay hơi làm tăng hiệu quả trao đổi nhiệt

- Lưu lượng khối lượng môi chất qua bình (Chính là lưu lượng mơi chất vào máy nén hạ áp)

G = GHA = 0,03 kg/s

- Thể tích riêng trạng thái hơi qua bình tách lỏng, đây chính là trạng hơi hút của máy nén hạ áp

v1= 1,58 m3/kg

- Lưu lượng thể tích đi qua bình

V = G.v1 = 0,03.1,58 = 0,05 m3/s

- Để tách được lỏng ra khỏi dịng hơi trong bình thì tốc độ của dịng hơi đủ nhỏ cỡ khoảng 0,5m/s trang 170 tài liệu [2], => ω = 0,5 m/s

- Đường kính trong của bình Di = .ω . 4 Π V = 3,14.0,5 05 , 0 . 4 = 0,375 m

Vậy chọn bình tách lỏng có kí hiệu 70-0Ж ( Theo bảng 18-8 trang 265 tài liệu [1] ) có: Đường kính ngồi: Da = 426 mm

Đường kính trong : Di = 406 mm Chiều cao: H = 1750 mm * Tính chọn bình tách lỏng kiểu khơ

Bình tách lỏng kiểu khơ được sử dụng trong các dàn bay hơi ở phịng trữ đơng vì cơng suất các dàn lạnh này bé, chỉ yêu cầu cấp lạnh ổn định. Do đó ta chọn loại này vì nó có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo và khơng chiếm diện tích mặt bằng .

- Lưu lượng khối lượng mơi chất qua bình G = Gtđ = 0,008 kg/s

- Thể tích riêng trạng thái hơi qua bình tách lỏng, v1= 0,75 m3/kg

- Lưu lượng thể tích đi qua bình

V = G.v1 = 0,008.0,75 = 0,006 m3/s

- Để tách được lỏng ra khỏi dịng hơi trong bình thì tốc độ của dòng hơi đủ nhỏ cỡ khoảng 0,5m/s trang 170 tài liệu [2], => ω = 0,5 m/s

- Đường kính trong của bình

Di = .ω . 4 Π V = 3,14.0,5 006 , 0 . 4 = 0,124 m

Vậy chọn bình tách lỏng có kí hiệu 70-0Ж ( Theo bảng 18-8 trang 265 tài liệu [1] ) có: Đường kính ngồi: Da = 426 mm

Đường kính trong : Di = 406 mm Chiều cao: H = 1750 mm 3. Bình tách dầu

a. Mục đích

Để tránh dầu bám bẩn bề mặt trao đổi nhiệt của các thiết bị trao đổi nhiệt ( thiết bị ngưng tụ ,bay hơi….) làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt. Vị trí của bình tách dầu: đặt sau máy nén và trước bình ngưng tụ

b. Cấu tạo

Có 2 loại:

* Bình tách dầu kiểu ướt * Bình tách dầu kiểu khơ

6 7 7 1 4 3 5 1 4 3 2 2 7

Bình tách dầu kiểu khơ Bình tách dầu kiểu ướt

1.Hơi vào từ đầu đẩy máy nén 2. Van an tồn

3. Đường ra hơi cao áp 4,5. Nón chắn

6. Phao

7. Đường xả dầu

c. Nguyên lý làm việc:

- Giảm vận tốc của dòng khi đi từ ống nhỏ ra ống to làm lực quán tính giảm và dưới tác dụng của trọng lực các hạt dầu nặng rơi xuống

- Do lực ly tâm khi ngoặt dòng các hạt dầu nặng bị văng ra va đập vào thành bình rơi xuống

-Do sự mất vận tốc đột ngột khi va đập vào các tấm chắn. Các hạt dầu nặng được giữ lại và rơi xuống đáy bình

d. Tính chọn bình tách lỏng

Chỉ tính chọn bình tách lỏng kiểu ướt

Bình tách lỏng kiểu ướt được sử dụng trong các dàn bay hơi ở phịng cấc đơng vì loại này có thể khống chế được mức lỏng trong dàn bay hơi làm tăng hiệu quả trao đổi nhiệt

- Lưu lượng khối lượng mơi chất qua bình (Chính là lưu lượng mơi chất ra khỏi 2 máy nén ) G = G D C CA + GTĐ = 0,041 + 0,008 = 0,049kg/s

- Thể tích riêng trạng thái hơi qua bình tách dầu, đây chính là trạng hơi về bình ngưng tụ

v1= 0,12 m3/kg - Lưu lượng thể tích đi qua bình

V = G.v1 = 0,049.0,12 = 0,006 m3/s

- Để tách được lỏng ra khỏi dịng hơi trong bình thì tốc độ của dịng hơi đủ nhỏ cỡ khoảng 0,5m/s trang 170 tài liệu [2], => ω = 0,5 m/s

- Đường kính trong của bình Di = .ω . 4 Π V = 3,14.0,5 006 , 0 . 4 = 0,124 m 4. Bình gom dầu a. Mục đích

Để tránh nguy hiểm khi xả dầu từ các thiết bị có áp suất q cao ra ngồi. Và để dễ thao tác thu hồi dầu từ các thiết bị có áp suất chân khơng

b. Cấu tạo

1. Đường vào của dầu; 2. Đường cân bằng; 3. Áp kế; 4. Đường xả dầu

c. Nguyên lý làm việc

- Để xả dầu từ 1 thiết bị nào đó về bình gom thì chúng ta thao tác sao cho áp suất trong bình gom dầu thấp hơn áp suất của thiết bị cần xả bằng cách mở van 2

- Để xả dầu từ bình gom ra ngồi có 2 trường hợp:

121 2 1 2 5 11 6 3 4 11 9 8 7 13 khí quyển 1chút

+ Áp suất trong bình chân khơng: Thì ta mở van xả dầu ở bình tách dầu để nâng cao áp suất trong bình lên cao hơn áp suất khí quyển 1 chút

- Bình này chỉ làm nhiệm vụ trung gian để xả dầu ra ngoài cho thuận tiện và an tồn nên khơng cần ống thuỷ để xem mức dầu

d. Tính tốn bình chứa dầu

Chọn bình chứa dầu có ký hiệu 150CM ( là loại bình tiêu chuẩn bé nhất trong phạm vi tài liệu [1] ở bảng 8-20 trang 267 ) với các thông số sau :

DxS = 159 x 4,5 mm B = 600 mm

H = 770 mm

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN LẠNH CẤP ĐÔNG IQF SP CÁ BASA CÔNG SUẤT 500KGH (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w