a. Mục đích
Mục đích của bình trung gian là để làm mát trung gian hoàn toàn hơi trung áp giữa các cấp nén trong hệ thống lạnh nhiều cấp, đồng thời tách lỏng, tách dầu ra khỏi hơi trung áp và quá lạnh lỏng trước trước khi tiết lưu
b. Cấu tạo
1.Đường vào của hơi nén trung áp 2. Đường lỏng cao áp tiết lưu vào bình 3. Đường ra của hơi trung áp
4. Các nón chắn
5. Ĩng thuỷ tối và van phao 6. Phin lọc
7. Ống xoắn TĐN 8. Đường xả dầu
9. Đường tháo lỏng ra khỏi bình 10. Đường ra lỏng cao áp
11. Van an tồn 12. Áp kế 13. Lỗ cân bằng
c. Tính chọn bình trung gian
Ta có thể tính chọn bình trung gian theo các bước được trích trong trang 306÷308 tài liệu [3]:
-Diện tích truyền nhiệt của thiết bị trung gian
Ftg = f
tg
q Q
Với : Qtg – Cơng suất nhiệt trao đổi ở bình trung gian Qtg = Qql + Qlm
Qql : Công suất nhiệt quá lạnh của môi chất trước tiết lưu Qql = GHA.( i5 - i6 ) = 0,063.(623,5 – 410) = 6,4 kW Qlm : Công suất nhiệt làm mát trung gian
Qlm = GCA.( i2 - i3 ) = 0,086.(1850 – 1675) = 7,2 kW Suy ra: Qtg = 6,4 + 7,2 = 13,6 kW
qF – Mật độ dòng nhiệt của thiết bị ngưng tụ
Suy ra Ftg = f tg q Q = 1296,5 10 . 6 , 13 3 = 10,5 m2 - Đường kính trong bình trung gian
Di = .ω . 4 Π
V
Trong đó: V- Lưu lượng thể tích trong bình, bằng lưu lượng hút của cấp nén cao áp V = GCA. v3 = 0,086. 0,36 = 0,015 m3/s ω – Tốc độ gas trong bình, chọn ω = 0,6 m/s Suy ra: Di = .ω . 4 Π V = 3,14.0,6 015 , 0 . 4 = 0,1785 m
Chọn bình trung gian đã được chế tạo sẵn, có ký hiệu 40пC3 với các thông số kỹ thuật + Đường kính ngồi: Da = 426 mm + Đường kính trong: Di = 406 mm + Đường kính ống xoắn TDN: d = 70 mm + Chiều cao bình: H = 2390 mm + Diện tích bề mặt ống xoắn F0x = 1,75 m2 + Thể tích bình V = 0,22 m3 6. Tính chọn tháp giải nhiệt a. Mục đích
Để giải nhiệt cho nước làm mát thiết bị ngưng tụ và máy nén b. Nguyên lý làm việc
Nước nóng từ thiết bị ngưng tụ đi vào tháp và được tưới đều trên tồn bộ diện tích tháp nhờ ống tưới nước 3. Sau đó nước làm tơi nhờ bộ phận làm tơi nứơc 4 nhả nhiệt cho gió chuyển động cưỡng bức từ dưới lên, nguội về trở lại nhiệt độ ban đầu chảy xuống máng và được bơm trở lại thiết bị ngưng tụ
1 2 2 3 4 5 6 7 8
Lượng nước hao hụt do cuốn theo gió và 1 phần nước bốc hơi được bổ sung qua đường van phao 5
c. Cấu tạo
Tháp giải nhiệt
1. Quạt hút ; 2. Bộ phận tách nước ; 3. Dàn tưới nước ; 4. Bộ phận làm tơi nước 5. Vỏ bảo vệ ; 6. Máng chứa nước; 7. Phao cấp nước bổ sung; 8. Đường dẫn nước
d. Tính chọn tháp giải nhiệt:
Ta có phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ Qk = 64,6 kW. Ta quy năng suất lạnh ra ton . Theo tiêu chuẩn CTI 1 ton nhiệt tương đương 3900 kcal/h
Qk = kW = kcal/h = 55500 kcal/h = 14,24 ton Tra bảng 8- 22 trang 271 tài liệu [1] chọn tháp giải nhiệt FRK15 với các thông số :
+ Lưu lượng nước định mức 3,25 l/s
+ Chiều cao tháp 1170 mm
+ Đường kính tháp 1170 mm
+ Đường kính ống nối dẫn vào 50 mm + Đường kính ống nối dẫn ra 50 mm
+ Đường chảy tràn 25 mm
+ Đường kính ống van phao 15 mm
+ Lưu lượng quạt gió 140 m3/ph
+ Đường kính quạt gió 630 mm
+ Mô tơ quạt 0,37 kW
+ Khối lượng tĩnh 52 kg