Tổng quan công ty:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO tổ KIẾN tập NGHỀ NGHIỆP công ty samsung electronic HCMC CE complex (Trang 65)

CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN CÁC CÔNG TY THUỘC LĨNH VỰC

a) Tổng quan công ty:

- Viễn thông Đà Nẵng ( VNPT Đà Nẵng) - đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thông Việt Nam,thành lập ngày 06/12/2007

- Lĩnh vực kinh doanh:

+ Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng Viễn thông trên địa bàn TP Đà Nẵng

+ Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ Viễn thông - CNTT trên địa bàn TP Đà Nẵng

+ Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt cơng trình Viễn thơng - CNTT + Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông

✽ Các đơn vị đóng chân trên địa bàn TP Đà Nẵng:

1. Viễn thông Đà Nẵng ( VNPT Đà Nẵng)

2. Trung tâm kinh doanh VNPT Đà Nẵng - TCT VNPT Vinaphone

3. VNPT NET 3 - Tổng công ty hạ tầng mạng VNPT NET

4. VNPT Media 3 - TCT VNPT Media

5. Trung tâm ĐTBDNV III - Tập đoàn VNPT

6. Trung tâm HTKT Miền Trung - TCT VNP

7. Công ty cổ phần: Công ty CP xây lắp, Công ty CP Thiết kế miền Trung ✽ Các dịch vụ cung cấp: - Dịch vụ CNTT - Truyền số liệu - Dịch vụ số - Fiber VNN - My TV - Điện thoại cố định - Điện thoại di động

b) Chức năng và nhiệm vụ của kỹ sư Điện tử - Viễn thông trong công ty: 1. Kỹ sư AI NLP:

- Phát triển mơ hình AI dựa trên Natural Language Processing (NLP ) - Đóng gói và tối ưu các model AI cho sản phẩm, dịch vụ VNPT trong giao

thông, y tế và giáo dục 2. Lập trình viên Backend:

- Xây dựng, phát triển các phần mềm, ứng dụng - Sửa chữa, nâng cấp và bảo trì

- Nghiên cứu, phát triển công nghệ mới c) Kiến thức và kỹ năng cần có của kỹ sư tại cơng ty:

- Kiến thức về kỹ thuật AI

- Kiến thức và kinh nghiệm làm việc về NLP - Thành thạo ngơn ngữ lập trình OOP

65

- Kỹ năng phát triển phần mềm

- Kiến thức về lập trình Three Layer, mơ hình MVC, MVVM - Kiến thức về thiết bị quản trị CSDL

d) Các môn học phục vụ cho kiến thức và kỹ năng trên: - Trí tuệ nhân tạo

- Kỹ thuật lập trình - PBL1: Lập trình - Tốn chun ngành -Trường điện từ - Anten và truyền sóng - Tín hiệu và hệ thống - Kỹ thuật số, TN Kỹ thuật số - Thông tin số, TN Thông tin số - Kỹ thuật truyền dữ liệu

- Xử lí số tín hiệu, TN Xử lý số tín hiệu - Thơng tin vơ tuyến, PBL 3: Chuyên đề

- Thông tin sợi quang, Mạng và hệ thống truyền thông tiên tiến, PBL4: Chuyên đề

- Cấu kiện điện tử, TN Cấu kiện điện tử

- LT mạch điện tử 1, 2, TN Lí thuyết mạch điện tử 1 - Kỹ năng mềm

- Kiến tập nghề nghiệp - Thực tập công nhân - Đồ án tốt nghiệp

- Kỹ năng ngoại ngữ: Anh văn A2.1, Anh văn A2.2, Anh văn chuyên ngành e) Nhu cầu tuyển dụng và phúc lợi:

1. Nhu cầu tuyển dụng:

- Số lượng làm việc trong lĩnh vực viễn thông: + 2015: 72609 người + 2016: 71298 người + 2017: 68 094 người + 2018: 77 205 người + 2019: 79 140 người - Tuyển dụng hàng năm: + 10 kỹ sư ĐTVT + 30 kỹ sư CNTT 2. Tiêu chuẩn tuyển dụng:

- Tốt nghiệp đại học chính quy - Độ tuổi không quá 27 tuổi

- Không giới hạn độ tuổi đối với các ứng viên đáp ứng ít nhất một trong các điều kiện sau

+ Đã tham gia tối thiểu 3 dự án lớn triển khai các KH là tổ chức, doanh nghiệp uy tín

+ Có sản phẩm, cơng trình nghiên cứu Cơng nghệ thơng tin đạt giải thưởng của các tổ chức uy tín

*u cầu:

66

-Có sức khỏe tốt, sẵn sàng đi cơng tác xa

-Có lý lịch rõ ràng , tác phong chuẩn mực

-Có nguyện vọng gắn bó lâu dài với VNPT

3. Phúc lợi :

-Tiền lương, thưởng thỏa thuận ( cam kết 200→300 triệu đồng/năm)

-Tiền ăn giữa ca: 730 000 đồng/ tháng

-Phụ cấp độc hại : 220 000 đồng / tháng

-Khám sức khỏe định kỳ 2 lần/ năm

-Được đóng BHYT, BHXH, BHTN…..

-Được tham gia các khóa đào tạo, teambuilding hàng năm

-Có nhiều cơ hội thăng tiến.

3.9. Thống kê về chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông

a) Thống kê vị trí làm việc, nhu cầu tuyển dụng trong các công ty 1. Công ty Cổ phần dịch vụ Kỹ thuật Mobifone (Mobifone Service)

- Nhân viên vận hành nhà trạm: 39 người - Nhân viên vận hành quang: 33 người - Nhân viên kỹ thuật viễn thông: 7 người ● Tổng nhu cầu tuyển dụng: 79 người 2. Công ty TNHH sản xuất thiết bị viễn thông TeleQ

- Kỹ sư HARDWARE: 25 người

- Kỹ sư IN (Intelligent Network): 20 người - Kỹ sư hệ thống mạng: 15 người

● Tổng nhu cầu tuyển dụng: 60 người 3.Công ty TNHH Kỹ thuật Quản lý bay

- Nhân viên kỹ thuật thông tin dẫn đường giám sát: 37 người

- Nhân viên khai thác thiết bị thông tin dẫn đường giám sát: 26 người - Nhân viên khai thác thiết bị CNS: 2 người

● Tổng nhu cầu tuyển dụng: 65 người 4.Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

- Nhân viên kỹ thuật triển khai và bảo trì mạng viễn thơng: 30 người - Kỹ thuật viên triển khai và bảo trì mạng viễn thơng: 5 người - Nhân viên bảo trì hạ tầng viễn thơng: 4 người

- Network Engineer: 1 người

● Tổng số lượng tuyển dụng: 40 người

5.Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông Hà Nội - Nhân viên kỹ thuật viễn thông: 20 người

- Kỹ thuật viên lắp đặt thiết bị viễn thông: 5 người - Kỹ thuật viên điện tử viễn thông: 10 người ● Tổng nhu cầu tuyển dụng: 35 người

67

6.Công ty cổ phần Khánh Nguyên Trung

- Nhân viên kỹ thuật viễn thông lắp đặt và ứng cứu: 5 người - Nhân viên kỹ thuật viễn thông miền trung: 20 người ● Tổng nhu cầu tuyển dụng: 25 người

7.Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội

- Nhân viên kỹ thuật viễn thông: 12 người

- Nhân viên kỹ thuật ứng cứu cáp quang: 3 người

- Nhân viên kỹ thuật NOC: 1 người

- Chuyên viên quản trị hệ thống: 2 người - Nhân viên kỹ thuật vệ tinh: 5 người ● Tổng nhu cầu tuyển dụng: 23 người

8.Công ty Cổ phần Thiết kế Viễn thông Tin học Đà Nẵng - Kỹ sư hệ thống: 10 người

9.Công ty Cổ phần Viễn thơng Di động Tồn cầu (GTel) - Nhân viên kỹ thuật điện tử viễn thông: 7 người 10.Công ty Cổ phần Kasati

- Kỹ sư triển khai mạng - Network engineer: 2 người - Kỹ sư Điện tử - Viễn thông: 3 người

● Tổng nhu cầu tuyển dụng: 5 người

b) Thống kê số lượng kỹ sư ngành viễn thông ra trường trong 1 năm

- Ngoài đại học Bách khoa Đà Nẵng còn có các trường như đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng, Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông, Phân hiệu Đại học Cơng nghiệp Hờ Chí Minh tại các tỉnh thành như Thanh Hóa,... có chương trình đào tạo kỹ sư viễn thơng. Trung bình 1 năm khoảng 600-700 kỹ sư lĩnh vực viễn thông tốt nghệp c) Công việc, nhiệm vụ của kỹ sư

- Nhân viên, Kỹ sư kỹ thuật viễn thông - Nhân viên vận hành, bảo dưỡng nhà trạm - Nhân viên kỹ thuật ứng cứu

- Nhân viên, Kỹ thuật viên vận hành và bảo trì mạng viễn thơng - Kỹ sư hệ thống mạng

d) Kiến thức cần có. Các mơn học phục vụ cho kiến thức 1.) Kiến thức cần có 1.) Kiến thức cần có

- Kiến thức về truyền dẫn quang, truyền dẫn viba, truyền dẫn vệ tinh, truyền dẫn vô tuyến

- Kiến thức về 2G/3G/4G/5G

- Kiến thức về mạng, hệ thống viễn thông - Kiến thức về các thiết bị viễn thông

- Kiến thức anh văn: giao tiếp, đọc hiểu tài liệu 2.) Các môn học phục vụ cho kiến thức

- Nhập môn ngành, Kỹ năng mềm

- Anh văn chuyên ngành, Viết và thuyết trình kỹ thuật

- Kiến tập nghề nghiệp, Thực tập công nhân, Thực tập tốt nghiệp - Trường điện từ

- Anten và truyền sóng - Kỹ thuật số, TN Kỹ thuật số

68 - Thông tin số, TN Thông tin số - Kỹ thuật truyền dữ liệu

- Kỹ thuật vi xử lí, TN Kỹ thuật vi xử lí - Thông tin vô tuyến, PBL 3: Chuyên đề

- Thông tin sợi quang, Mạng và hệ thống truyền thông tiên tiến, PBL 4: Chuyên đề

- Thông tin di động, PBL 5: Chuyên ngành kỹ thuật viễn thông, Chuyên đề viễn thông 1, 2

e)Nhận xét về định hướng của sinh viên

- Trong 1 năm, số lượng kỹ sư lĩnh vực viễn thông ra trường lớn hơn nhiều so với nhu cầu tuyển dụng của các công ty hiện nay. Với sự phát triển của công nghệ hiện nay, nhu cầu tuyển dụng sẽ dần ít đi, đặc biệt là các cơng việc u cầu trình độ chun mơn thấp, đờng thời mở rộng nhu cầu tuyển dụng đối với các cơng việc u cầu trình độ chun mơn lớn hơn, nhất là trong vòng 3-4 năm tới.

- Chính vì vậy, sinh viên cần phải nắm vững các kiến thức trong các môn học chuyên ngành viễn thông như: Thông tin sợi quang, Thông tin di động,... phối hợp với các mơn PBL, thí nghiệm nhằm bổ sung kiến thức phục vụ sau này. Đồng thời để sinh viên có thể dễ dàng ứng tuyển vào các cơng ty lớn và các công việc yêu cầu chuyên môn cao sau này, sinh viên cần học lực đạt top 30 trong khoa.

ĐƯỜNG DẪN THAM KHẢO 3.1. https://mobifoneservice.com.vn/

3.2. http://teleq.com.vn/

3.3. http://vaeco.com.vn/web/vi/gioi-thieu 3.4. https://attech.com.vn/

69

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ 1. Thực hành máy hiện sóng (Mã máy: GOS652G)

Hình 4.1 Hình dạng máy hiện sóng

- Trước khi thực hiện các thao tác trên thiết bị, tất cả các nút đều vặn được sang trái

+ Bước 1: Hiệu chỉnh thiết bị

- Bấm nút Power để bật nguồn thiết bị, đèn led dưới nút Power sẽ sáng

- Chọn Mode là CH1 để chọn CH1 làm kênh hiển thị, vặn nút vertical position bên CH1 để chỉnh 1 đốm sáng rất mờ, nhịe nằm giữa màn hình

- Vặn núm INTEN sang phải hết cỡ để chỉnh độ sáng cho vệt sáng đạt mức tối đa. Vặn nút TIME/DIV về vị trí .1 ms để hình thành 1 tia sáng trên màn hình, vặn nút FOCUS vào vị trí 12h để tia sáng rõ nét nhất. Vặn núm horizontal nằm giữa màn hình

+ Bước 2: Căn chỉnh thiết bị

- Mắc que đo của kênh CH1 vào giá Cal (2Vpp, 1Khz), màn hình sẽ x́t hiện sóng xung vng

- Vặn nút Volts/DIV ở kênh CH1 vào vị trí 1V, xung vng sẽ có biên độ xấp xỉ 2 ơ tính từ trục ngang chính giữa

- Vặn nút VAR ở kênh CH1 để điều chỉnh xung vng trên màn hình sao cho biên độ xung chính xác 2 ơ

+ Bước 3: Đo sóng tạo bởi máy phát xung

- Tháo que đo của kênh CH1 khỏi móc CAL, nối que đỏ với dây đỏ, que đen với que đen của máy phát xung kênh CH1

70

Hình 4.2 Đấu nối dây

- Khởi động máy phát xung, bấm Wave/form để chọn dạng sóng, nhấn F2 để chọn sóng sine

- Bấm Freq để bắt đầu chọn tần số, bấm các số trên thiết bị để chọn trị số, chọn F2 (uHz) F3 (mHz) F4 (Hz) F5 (kHz) F6 (MHz) để chọn đơn vị cho tần số. Bấm nút AMPL để chọn điện áp cho sóng, chọn DC offset và để DC offset bằng 0.

Hình 4.3 Máy phát xung

- Sau khi chỉnh máy phát xung xong, máy hiện sóng sẽ thể hiện sóng sin đúng như dạng sóng cần hiển thị.

71

CHƯƠNG 5: TÌM HIỂU VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 5.1 Điện trở:

Hình 5.1 Điện trở

Hình 5.2 Ký hiệu điện trở

- Giải thích kí hiệu: Đỏ-Đỏ -Cam-Hồng kim Suy ra giá trị trở bằng 22*103 +-5%. - Cách đo và kiểm tra sử dụng đồng hồ vạn năng: Chỉnh đồng hồ qua thang đo điện trở, sau đó nối hai đầu của đồng hồ vào hai chân của điện trở. Nhìn giá trị của điện trở hiện thị trên màng hình, ta đo được 21.721 (kΩ). => Điện trở cịn tốt.

72

5.2. Biến trở:

Hình 5.3 Hình dạng Biến trở

Hình 5.4 Ký hiệu Biến trở

- Giá trị ghi trên biến trở là giá trị max 10k. ta có thể điều chính núm để thay đổi giá trị điện trở tùy ý.

- Kiểm tra : Nối các đầu dị của đờng hờ vạn năng với 2 chân. Sau đó, xoay núm biến trở, nó thay đổi giá trị điện trở cao 10Kohm thành thấp hoặc thấp thành cao trong đồng hồ vạn năng. Nếu nó thay đổi giá trị điện trở tức là biến trở còn tốt, cịn nếu khơng thay đổi giá trị điện trở tức là nó bị hư.

- Đo: Trường hợp xoay núm hết về bên trái, nối hai đầu của đồng hồ vào chân trái và chân giữa của biến trở thì đờng hờ kêu (bíp bíp) thơng mạch. Nối hai đầu của đồng hồ vào chân phải và chân giữa của biến trở thì đờng hờ hiện thị 9,951 (kΩ).

- Trường hợp xoay núm về vị trí giữa, nối hai đầu của đờng hờ vào chân trái và chân giữa của biến trở thì đờng hờ hiện thị 4.952(kΩ). Nối hai đầu của đồng hồ vào chân phải và chân giữa của biến trở thì đờng hờ hiện thị 4.998 (kΩ).

- Trường hợp xoay núm hết về bên phải, nối hai đầu của đồng hồ vào chân trái và chân giữa của biến trở thì đờng hờ hiện thị 9,951 (kΩ). Nối hai đầu của đồng hồ vào chân phải và chân giữa của biến trở thì đờng hờ kêu (bíp bíp) thơng mạch.

73 5.3. BJT TIP 41C: Hình 5.5 Hình dạng BJT TIP 41C. Hình 5.6 Ký hiệu BJT TIP 41C

- Giải thích kí hiệu: 1 chân Base, 2 chân Collector, 3 chân Emitter. Dấu mũi tên là chiều dòng điện đi từ chân Collector sang chân Emitter.

- Kiểm tra và đo: Để xác định chân, dùng đồng hồ kim ở thang đo ôm ở thang x10.

1. Xác định chân B: Tiến hành các phép đo ở hai chân bất kỳ, trong các phép đo đó sẽ có 2 phép đo kim đồng hồ dịch chuyển. Chân bên trái là chân chung và là chân B.

2. Sau khi đã xác định được chân B, ta thấy que đo nối với chân B là dương. Nên đây là loại NPN => Đúng với datasheet

3. Xác định chân C và chân E: chuyển đồng hồ về đo ôm thang x100

Giả thiết chân giữa là chân C và chân phải là chân E. Đưa que âm tới chân C, que dương tới chân E. Trong khi để 2 chân kia tiếp xúc như vậy, chạm chân B vào que âm. Kim dịch chuyển nên giả thiết đúng.

Vậy chân trái là chân B, chân giữa là chân C, chân phải là chân E. Đúng với datasheet. Datasheet:

- Loại NPN

- Điện áp collector emitter: 100V - Điện áp collector base: 100V. - Điện áp emitter base: 5V - Dịng collector: 6A

- Cơng śt tiêu tán collector: -65W - Mức tăng dòng DC: 15 → 75

74 5.4. Diode 1N5408: Hình 5.7 Hình dạng diode 1N5408 Hình 5.8. Ký hiệu diode 1N5408

- Giải thích kí hiệu: đầu có dấu gạch là cathode, đầu cịn lại là anode. - Kiểm tra và đo:

+ Sử dụng đồng hồ kim: Vặn thang đo sang thang đo diode nối đầu dương của đồng hồ vào Anode, đầu âm vào cathode sau đó lặp lại cách đo tương tự nhưng đổi chiều của que.

+ Kết quả đo được là kim đồng hồ chạy lên (giá trị bằng 4,06 MΩ) và đấu ngược hai que

Một phần của tài liệu BÁO CÁO tổ KIẾN tập NGHỀ NGHIỆP công ty samsung electronic HCMC CE complex (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)