.2 Nhóm tuổi của người lao động

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina (Trang 56)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

"<25 tuoi" 73 33.2 33.2 33.2

"25-37 tuoi" 76 34.5 34.5 67.7

Valid "38-49 tuoi" 55 25.0 25.0 92.7

">50 tuoi" 16 7.3 7.3 100.0

4.1.1.3 Về trình độ văn hóa

Người lao động có trình độ Sơ cấp là 44 lao động (chiếm 20%), người lao động trình độ Phổ thông là 30 lao động (chiếm 13.6%), người lao động có trình độ Trung cấp, Cao đẳng là 58 lao động (chiếm 26.4%), người lao động trình độ Đại học là 49 lao động (chiếm 22.3%) và người lao động trình độ Sau đại học là 39 lao động (chiếm 17.7%)

Bảng 4.3 Thống kê mơ tả về trình độ văn hóa của người lao động EDUL

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

"So cap" 44 20.0 20.0 20.0

"Pho thong" 30 13.6 13.6 33.6

"Trung cap, cao dang" 58 26.4 26.4 60.0

Valid

"Dai hoc" 49 22.3 22.3 82.3

"Sau dai hoc" 39 17.7 17.7 100.0

Total 220 100.0 100.0

(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)

Hình 4.3 Trình độ văn hóa của người lao động 4.1.1.4 Đánh giá về nhóm tuổi lao động

Bảng 4.4 Đánh giá về nhóm tuổi lao động AGE * SEX Crosstabulation Crosstabulation

(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)

Kết quả khảo sát cho thấy, nhóm lao động nam ở độ tuổi dưới 25 là 48 lao động (chiếm tỷ lệ 21.8%), nhóm lao động nam ở độ tuổi từ 25 đến 37 tuổi là 46 lao động (chiếm tỷ lệ 20.9%), nhóm lao động nam ở độ tuổi từ 38 đến 49 tuổi là 32 lao động (chiếm tỷ lệ 14.5%) và nhóm lao động nam ở độ tuổi trên 50 tuổi là 9 lao động (chiếm tỷ lệ 4.1%). Nhóm lao động nữ ở độ tuổi dưới 25 là 25 lao động (chiếm tỷ lệ 11.4%), nhóm lao động nữ ở độ tuổi từ 25 đến 37 tuổi là 30 lao động (chiếm tỷ lệ 13.6%), nhóm lao động nữ ở độ tuổi từ 38 đến 49 tuổi là 23 lao động (chiếm tỷ lệ 10.5%) và nhóm lao động nữ ở độ tuổi trên 50 tuổi là 7 lao động (chiếm tỷ lệ 3.2%). Nhìn chung, tỷ ệ lao động nam so với lao động nữ tại cơng ty là 2:1

4.1.1.5 Đánh giá về trình độ lao động: SEX SEX Total "Nam" "Nu" Count 48 25 73 "<25 tuoi" % of Total 21.8% 11.4% 33.2% Count 46 30 76 "25-37 tuoi" % of Total 20.9% 13.6% 34.5% AGE Count 32 23 55 "38-49 tuoi" % of Total 14.5% 10.5% 25.0% Count 9 7 16 ">50 tuoi" % of Total 4.1% 3.2% 7.3% Count 135 85 220 Total % of Total 61.4% 38.6% 100.0%

Bảng 4.5 Đánh giá về trình độ học vấn EDUL * SEX Crosstabulation Crosstabulation

(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)

Kết quả khảo sát cho thấy, nhóm lao động nam có trình độ sơ cấp là 28 lao động (chiếm tỷ lệ 12.7%), nhóm lao động nam có trình độ phổ thơng là 17 lao động (chiếm tỷ lệ 7.7%), nhóm lao động nam có trình độ trung cấp, cao đẳng là 34 lao động (chiếm tỷ lệ 15.5%), nhóm lao động nam có trình độ đại học là 32 lao động (chiếm tỷ lệ 14.5%) và nhóm lao động nam có trình độ sau đại học là 24 lao động (chiếm tỷ lệ 10.9%). Bên cạnh đó, nhóm lao động nữ có trình độ sơ cấp là 16 lao động (chiếm tỷ lệ 7.3%), nhóm lao động nữ có trình độ phổ thơng là 13 lao động (chiếm tỷ lệ 5.9%), nhóm lao động nữ có trình độ trung cấp, cao đẳng là 24 lao động (chiếm tỷ lệ 10.9%), nhóm lao động nữ có trình độ đại học là 17 lao động (chiếm tỷ lệ 7.7%) và nhóm lao động nữ có trình độ sau đại học là 15 lao động (chiếm tỷ lệ 6.8%).

SEX Total "Nam" "Nu" "So cap" "Pho thong" "Trung cap, cao dang" "Dai hoc"

"Sau dai hoc" Total Count 28 16 44 % of Total 12.7% 7.3% 20.0% Count 17 13 30 % of Total 7.7% 5.9% 13.6% EDUL Count % of Total 34 24 58 15.5% 10.9% 26.4% Count 32 17 49 % of Total 14.5% 7.7% 22.3% Count 24 15 39 % of Total 10.9% 6.8% 17.7% Count 135 85 220 % of Total 61.4% 38.6% 100.0%

4.1.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Để đo độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số Cronbach's alpha. Hệ số Cronbach's alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi để tính tốn sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến. (Bob E.Hays, 1983)

Thông qua các hệ số Cronbach’s Alpha, tác giả chọn những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo. Cụ thể:

+ Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.8: Hệ số tương quan cao + Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8: Chấp nhận được

Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's AlphaScale Mean if Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted

Môi trường làm việc Cronbach's Alpha = .943

ENV1 10.20 13.747 .915 .909

ENV2 10.08 14.377 .894 .916

ENV4 10.20 13.768 .910 .910

ENV5 10.02 15.739 .740 .962

Tiền lương Cronbach's Alpha = .894

SAL1 9.95 11.742 .868 .824

SAL2 10.00 14.868 .536 .941

SAL4 9.95 11.887 .868 .825

SAL5 9.96 12.332 .813 .846

Phúc lợi Cronbach's Alpha = .961

WEL2 10.34 12.984 .963 .930

WEL3 10.40 15.355 .735 .994

WEL4 10.34 13.128 .960 .931

WEL5 10.34 13.183 .963 .930

Khen thưởng Cronbach's Alpha = .942

EMU1 10.38 11.862 .943 .898

EMU2 10.17 14.296 .679 .977

EMU4 10.41 11.705 .924 .904

EMU5 10.33 12.214 .912 .908

Sự công bằng Cronbach's Alpha = .880

JUS1 10.33 13.107 .522 .920

JUS2 10.81 9.887 .838 .806

JUS3 10.57 10.766 .766 .836

JUS5 10.79 9.947 .853 .800

Chính sách đào tạo Cronbach's Alpha = .922

EDU1 10.19 13.845 .936 .858

EDU3 9.98 15.881 .781 .912

EDU4 10.20 14.462 .880 .878

EDU5 10.30 16.103 .695 .940

Cơ hội thăng tiến Cronbach's Alpha = .913

PROM1 10.48 11.045 .817 .881

PROM2 10.59 10.883 .821 .880

PROM4 10.43 12.319 .701 .920

PROM5 10.64 10.259 .872 .861

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Môi trường làm việc (ENV) bằng 0,943 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến ENV3) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến ENV3 có hệ số tương quan biến tổng là 0.214 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến còn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Tiền lương (SAL) bằng 0,894 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến SAL3) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến SAL3 có hệ số tương quan biến tổng là 0.184 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến cịn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Phúc lợi (WEL) bằng 0,961 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến WEL1) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến WEL1 có hệ số tương quan biến tổng là 0.149 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến còn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Khen thưởng (EMU) bằng 0,942 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến EMU3) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến EMU3 có hệ số tương quan biến tổng là 0.167 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến còn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự công nhận (REC) bằng 0.515 nhỏ hơn 0,6, không thỏa mãn yêu cầu, nên loại bỏ thang đo này

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự công bằng (JUS) bằng 0,880 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến JUS4) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến JUS4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.105 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến cịn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Chính sách đào tạo (EDU) bằng 0,922 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến EDU2) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến EDU2 có hệ số tương quan biến tổng là 0.164 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại

các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến còn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ hội thăng tiến (PROM) bằng 0,913 lớn hơn 0,6 (sau khi đã loại bỏ biến PROM3) và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, trừ biến PROM3 có hệ số tương quan biến tổng là 0.028 nhỏ hơn 0,3 đồng thời nến loại các biến này sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nên ta loại bỏ biến này, các biến còn lại tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

Như vậy, nhân tố “sự cơng nhận” có Cronbach’s Alpha = 0.515 < 0.6 nên thang đo này sẽ bị loại bỏ. Do đó, có tất cả 7 nhân tố đều thõa mãn điều kiện của mơ hình nghiên cứu.

Bên cạnh đó, ở nhân tố “mơi trường làm việc”, biến ENV3 có tương quan biến tổng là 0.214 < 0,3; nhân tố “tiền lương”, biến SAL3 có tương quan biến tổng là 0.184 < 0,3; nhân tố “phúc lợi”, biến WEL1 có tương quan biến tổng là 0.149 < 0,3; nhân tố “khen thưởng”, biến EMU3 có tương quan biến tổng là 0.167 < 0,3; nhân tố “chính sách đào tạo”, biến EDU2 có tương quan biến tổng là 0.164 < 0,3; nhân tố “sự cơng bằng”, biến JUS4 có tương quan biến tổng là 0.105 < 0,3; nhân tố “cơ hội thăng tiến”, biến PROM3 có tương quan biến tổng là 0.028 < 0,3; khơng thỏa mãn điều kiện của mơ hình nghiên cứu. Do đó, chúng ta loại các biến trên, các biến còn lại sẽ được sử dụng trong phần phân tích tiếp theo.

4.1.3 Phân tích nhân tố EFA

Phân tích nhân tố tìm kiếm EFA giúp kiểm định lại các biến đánh giá biến của từng nhân tố có thực sự đáng tin cậy và có tính gắn kết được thể hiện trong phần xác định hệ số Cronbach's alpha hay không.

Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Principal Components Analysis đi cùng với phép xoayVarimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất. Theo Haor & ctg (1998), Factor loading (hệ số truyền tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là một tiêu chí để đảm bảo tầm quan trọng thực tế của EFA.

+ Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu + Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

+ Factor laoding > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: + Hệ số truyền tải nhân tố (Factor loading) > 0.5

+ 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là một chỉ số được sử dụng để kiểm tra tính hợp lệ của phân tích nhân tố. Giá trị KMO lớn phù hợp để phân tích nhân tố. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. <0,05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biên khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. <0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan trong tổng thể.

Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện tỷ lệ phần trăm thay đổi của các biến quan sát. Nói cách khác, với điều kiện mức độ biến động là 100%, giá trị này cho biết mức độ phân tích nhân tố có thể giải thích tốt như thế nào.

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định KMO - Barlett đối với biến độc lậpKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .708

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 8543.079

df 378

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)

Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.5 < 0.708 < 1 và Sig. của Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy các quan sát này có tương quan với nhau và có thể kết luận 28 biến quan sát này đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 4.8 So sánh giá trị kiểm định

Giá trị kiểm định So sánh

Phương sai trích 82.258 82.258 > 50%

Hệ số Eigenvalue 2.358 2.358 > 1

(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 20)

Xét bảng trên ta thấy rằng phương sai trích Total variance Explained = 82.258 % > 50%, điều này chứng tỏ 82.258 % biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố và hệ số Eigenvalue = 2.358 > 1 nên phù hợp với mơ hình.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett trên cho phép thực hiện phân tích nhân tố với các biến phù hợp. Kết quả quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho ở bảng hệ số tải nhân tố tương ứng với các quan sát dưới đây:

Bảng 4.9 Kết quả ma trân xoay

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 7 WEL2 .973 WEL5 .973 WEL4 .972 WEL3 .830 ENV2 .940 ENV1 .934 ENV4 .932 ENV5 .842 EMU1 .961 EMU4 .953 EMU5 .942 EMU2 .793 EDU1 .953 EDU4 .926 EDU3 .876 EDU5 .793 PROM5 .923 PROM1 .898 PROM2 .892 PROM4 .821 SAL1 .928 SAL4 .925 SAL5 .888 SAL2 .695 JUS5 .928 JUS2 .920 JUS3 .869 JUS1 .677

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Với kết quả EFA như trên, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0,5, phù hợp với thang đo và được sử dụng cho các phân tích sau này.

Nhìn vào kết quả ma trận nhân tố xoay cho ta 7 nhân tố với 28 biến quan sát. Ta có các nhân tố tác động đến công tác tạo động lực cho người lao động như sau:

Nhân tố 1: Môi trường làm việc (ENV)

Nhân tố này đại diện cho các biến quan sát:

+ Nơi làm việc được trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị làm việc + Nơi làm việc đảm bảo yêu cầu về ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ

+ Nơi làm việc làm việc có địa điểm nghỉ ngơi, giải trí dành cho nhân viên + Nơi làm việc có căn-tin, bãi gửi xe miễn phí cho nhân viên

Nhân tố 2: Tiền lương (SAL)

Nhân tố này đại diện cho các biến quan sát:

+ Chính sách tiền lương là cơng bằng nên khuyến khích họ làm việc tốt hơn + Chính sách tiền lương khuyến khích họ làm việc để tăng thu nhập

+ NLĐ hồn tồn hài lịng với chính sách tiền lương của công ty

+ Tiền lương của cơng ty chi trả hồn tồn phù hợp với cống hiến của NLĐ

Nhân tố 3: Phúc lợi (WEL)

Nhân tố này đại diện cho các biến quan sát:

+ Công ty tổ chức các chuyến du lịch dành cho nhân viên hằng năm nhằm động viên họ sau khoảng thời gian họ đã cống hiến cho công ty

+ Công ty tổ chức cho nhân viên công ty tham gia các hoạt động về cộng đồng, giao lưu hay học tập nhiều kỹ năng mềm khác,…

+ NLĐ được tham gia khám sức khỏe định kỳ

+ NLĐ được hưởng các chế độ nghỉ phép theo quy định của pháp luật

Nhân tố 4: Khen thưởng (EMU)

Nhân tố này đại diện cho các biến quan sát:

+ Chính sách khen thưởng có tác dụng khuyến khích họ làm việc + Hình thức thưởng đa dạng và hợp lý

+ Điều kiện xét thưởng hợp lý, rõ ràng + NLĐ hài lòng về mức thưởng được nhận

Nhân tố 5: Sự công bằng (JUS)

Nhân tố này đại diện cho các biến quan sát:

+ Cấp trên có thái độ đối xử cơng bằng với nhân viên

+ Kết quả đánh giá phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc + NLĐ biết rõ kết quả đánh giá thực hiện cơng việc của mình + Cơng tác đánh giá, xét thưởng cơng bằng, cơng khai

Nhân tố 6: Chính sách đào tạo (EDU)

Nhân tố này đại diện cho các biến quan sát:

+ Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu cơng việc của người lao động

+ Chương trình đào tạo đã giúp họ có điều kiện phát triển nghề nghiệp chuyên mơn hơn

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Chứng nhận Kiểm định Vina (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w