2.3.1. Những kết quả và nguyên nhân kết quả đạt được * Những kết quả đạt được đạt được * Những kết quả đạt được
Năm năm qua, được sự quan tâm, tạo điều kiện và chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành, ngành GD&ĐT Quảng Trị đã phát động, đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước và gặt hái những thành quả đáng trân trọng. Các phong trào thi đua đã đề ra được mục tiêu cụ thể, nội dung thi đua thiết thực gắn với nhiệm vụ chính trị của ngành, đó là triển khai thực hiện chủ đề trọng tâm theo từng năm học và thực hiện các cuộc vận động do Bộ GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam phát động.
Việc triển khai thực hiện các phong trào thi đua thực sự chuyển biến tích
chất đạo đức, trình độ chính trị, chun mơn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ nhà giáo và CBQL trong tồn ngành.
Cơng tác khen thưởng được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo chất lượng trong bình xét, khen thưởng đúng người, đúng thành tích, cơng khai, minh bạch, dân chủ và cơng bằng; kịp thời phát hiện và khen thưởng các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động. Cơng tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến đã có những chuyển biến rõ rệt, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thông trong việc giới thiệu, tuyên truyền các điển hình tiên tiến. Nhiều tấm gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua được lan tỏa trong cộng đồng.
Thông qua phong trào thi đua yêu nước và thực hiện các cuộc vận động lớn của Ngành đã có tác dụng thiết thực, động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tồn Ngành vượt qua mọi khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ, góp phần vào thắng lợi chung của giáo dục tỉnh nhà.
* Nguyên nhân kết quả đạt được:
Công tác thi đua, khen thưởng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát và kịp thời của Lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh. Bên cạnh đó, sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, sâu sát của Đảng ủy, Ban Giám đốc Sở; công tác chỉ đạo, điều hành, tinh thần trách nhiệm của hầu hết thủ trưởng cơ quan, đơn vị đã tạo điều kiện cho việc QLNN về công tác thi đua, khen thưởng đạt những kết quả nhất định.
Hầu hết cán bộ, công chức, viên chức và học sinh, sinh viên đã có nhận thức về vai trị, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng. Việc tổ chức phong trào thi đua từ phát động, nội dung đến xem xét khen thưởng ngày càng đi vào nề nếp. Nội dung phong trào thi đua thiết thực, phù hợp, sát với yêu cầu nhiệm vụ, điều kiện cụ thể của từng đơn vị để được đông đảocán bộ, công chức, viên chức và học sinh, sinh viên tham gia.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng đầy đủ, ngày càng được cụ thể hóa và hồn thiện hơn.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân* Những hạn chế: * Những hạn chế:
Nhận thức về ý nghĩa, vai trị, vị trí và tầm quan trọng của phong trào thi đua và công tác khen thưởng ở một số đơn vị, trường học, CBQL và giáo viên còn hạn chế; việc quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đổi mới công tác thi đua, khen thưởng cũng như việc triển khai các phong trào thi đua tại các trường học đơi lúc cịn chậm và chưa sâu sắc.
Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, nhân rộng điển hình tiên tiến chưa thường xuyên, kịp thời. Cán bộ làm cơng tác thi đua cịn thiếu, chủ yếu là kiêm nhiệm nên đã ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả cơng tác.
Cơng tác tổ chức chỉ đạo có vai trị rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến kết quả phong trào thi đua - khen thưởng nhưng ở một số đơn vị, trường học chưa tích cực nghiên cứu, đổi mới công tác tổ chức, chỉ đạo, vận động thi đua, lúng túng trong việc xác định nội dung, hình thức khen thưởng. Do đó, việc chỉ đạo, tổ chức phong trào thi đua ở một số đơn vị chưa đi vào thực chất, chưa thường xuyên nên hiệu quả chưa cao.
Việc phát huy tính đồng bộ, nêu cao vai trị của Cơng đồn Giáo dục và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở một số trường học thiếu nhịp nhàng, hạn chế. Vì vậy, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp từ trong các phong trào thi đua. Quá trình bình xét khen thưởng ở một số đơn vị cịn mang tính hình thức, chưa thực chất, thiếu khách quan, chưa chú trọng đúng mức đến đối tượng giáo viên trực tiếp đứng lớp nên số lượng khen thưởng giáo viên cịn ít.
Trước hết, do một số đơn vị, trường học nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trị, tác dụng của cơng tác thi đua - khen thưởng. Người đứng đầu đơn vị chưa quan tâm đúng mức và chưa đề cao trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác thi đua - khen thưởng. Mặt khác, nguồn kinh phí để đảm bảo cho cơng tác tổ chức phát động thi đua - khen thưởng còn hạn hẹp, đã ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả của các phong trào thi đua và công tác khen thưởng.
Do các văn bản quy định của Trung ương về cơng tác thi đua khen thưởng hay có sự thay đổi dẫn đến ở cơ sở không điều chỉnh kịp thời, Một số quy định của Trung ương chưa được rõ ràng dẫn đến cơ sở có nhiều cách vận dụng và không thống nhất.
Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác thi đua khen thưởng trong giáo dục chủ yếu kiêm nhiệm, vị trí cơng tác khơng ổn định thường xuyên biến động, không được trang bị cập nhật đầy đủ, thường xuyên kiến thức thi đua; không sâu về chuyên môn, nghiệp vụ ảnh hưởng đên chất lượng công tác tham mưu và công tác khen thưởng trong ngành.
Công tác tuyên truyền phổ biến ở một số nơi chưa thật sự tốt. Cơng tác khen thưởng có nơi chưa thực hiện đúng quy định, quy trình, khơng có sự kiểm tra, giám sát kịp thời. Nhận thức của một số người đứng đầu chưa đủ, xem nhẹ công tác thi đua khen thưởng; chưa có sự gắn kết giữa cơng tác thi đua khen thưởng và việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
2.3.3. Bài học kinh nghiệm trong các tác triển khai thực hiệncông tác thi đua, khen thưởng công tác thi đua, khen thưởng
Trên cơ sở đánh giá những kết quả đã đạt được và những mặt cịn tồn tại, thiếu sót trong cơng tác thi đua, khen thưởng có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về lãnh đạo, chỉ đạo phong trào thi đua và đổi mới công tác thi đua, khen thưởng như sau:
Để phong trào thi đua có tác dụng tốt và phát triển sâu rộng, lãnh đạo các đơn vị, trường học động viên được cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực hưởng ứng tham gia, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và sự quản lý điều hành trực tiếp của thủ trưởng đơn vị, trường học.
Nội dung, mục tiêu phong trào thi đua phải được cụ thể hóa, phù hợp với thực tế tổ chức và hoạt động, gắn công tác thi đua, khen thưởng với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của đơn vị; lấy việc hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị là mục tiêu, là động lực quan trọng để tổ chức thực hiện phong trào thi đua; coi trọng việc đăng ký thi đua, tổ chức thi đua, sơ kết, tổng kết, tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc; chú trọng công tác phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng những điển hình tiên tiến để tạo sức lan tỏa trong xã hội.
Việc bình xét khen thưởng phải được tổ chức kịp thời, công bằng, công khai, dân chủ, chặt chẽ, ưu tiên giáo viên trực tiếp đứng lớp và người lao động; quan tâm khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc, cá nhân công tác vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển giáo dục.
Coi trọng công tác thông tin, tuyên truyền, kịp thời biểu dương, tơn vinh các điển hình, trao đổi kinh nghiệm, giới thiệu học tập cách làm hay, mơ hình mới, nhân rộng các điển hình tiên tiến.
Tiểu kết Chương 2
Cơng tác QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị tập trung vào việc cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật, các hướng dẫn của câp trên; ban hành văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng; hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng, các chính sách về thi đua, khen thưởng trong toàn ngành giáo dục; bồi dưỡng đội ngũ làm công tác thi đua, khen thưởng; sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua cũng như thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua khen thưởng.
Thời gian qua, công tác QLNN về thi đua khen thưởng của ngành đã từng bước đi vào nề nếp, hệ thống văn bản hướng dẫn về công tác thi đua khen thưởng được ban hành đầy đủ, cụ thể, rõ ràng . Các phong trào thi đua đã đề ra được mục tiêu cụ thể, nội dung thi đua thiết thực gắn với nhiệm vụ chính trị của ngành, đó là triển khai thực hiện chủ đề trọng tâm theo từng năm học và thực hiện các cuộc vận động do Bộ GD&ĐT và Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động.
Công tác khen thưởng được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo chất lượng trong bình xét, khen thưởng đúng người, đúng thành tích, cơng khai, minh bạch, dân chủ và công bằng; kịp thời phát hiện và khen thưởng các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động giáo dục. Cơng tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến đã có những chuyển biến rõ rệt, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thông trong việc giới thiệu, tuyên truyền các điển hình tiên tiến. Nhiều tấm gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua được lan tỏa trong cộng đồng.
Trong 5 năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND
các tầng lớp nhân dân, sự phối hợp hiệu quả của các cấp, các ngành, các đoàn thể trong tỉnh, đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, ngành giáo dục tỉnh Quảng Trị đã đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần cùng với Đảng bộ, nhân dân trong tỉnh hoàn thành cơ bản các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng giai đoạn 2015 - 2020 do Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra. Tuy nhiên, vẫn còn một số những hạn chế nhất định liên quan đến nhận thức của một bộ phận cán bộ quản lý, CC, VC, NLĐ về vai trò, vị trí của cơng tác thi đua khen thưởng về đổi mới thi đua khen thưởng, về năng lực đội ngũ làm công tác thi đua khen thưởng về công tác về kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua,… Để đưa công tác thi đua khen thưởng ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong tình hình hiện nay thì cần có những phương hướng và giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng, biến thi đua khen thưởng thành động lực to lớn thúc đẩy tồn ngành thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO
DỤC TỈNH QUẢNG TRỊ
Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng; kết cấu hạ tầng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển; Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao; Sự nghiệp phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội… có nhiều chuyển biến và đạt được những kết quả quan trọng. Cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được quan tâm thực hiện. An ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; quốc phòng - an ninh được giữ vững. Nhận được sự quan tâm và đầu tư thích đáng của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, giáo dục Quảng Trị đã có nhiều thay đổi, đạt được nhiều thành tựu lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tỉnh nhà. Tuy nhiên, giáo dục Quảng Trị vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém cũng như đối mặt với nhiều thách thức.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những tiến bộ vượt bậc của khoa học - cơng nghệ sẽ thúc đẩy q trình số hóa, làm thay đổi mạnh mẽ trên các lĩnh vực, kể cả trong phương thức quản trị của ngành, phương thức dạy - học, tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức. Ngành Giáo dục càng phải thấm nhuần sâu sắc, thực hiện tốt hơn nữa lời dạy của Bác Hồ là đẩy mạnh hơn nữa phong trào thi đua yêu nước và dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt. Ngành Giáo dục cần tập trung thực hiện hiệu quả chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy vai trò quốc sách hàng đầu đối với sự
nghiệp đổi mới, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế; tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục và đào tạo; chú trọng hơn nữa giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, phẩm chất, năng lực sáng tạo, khơi dậy khát vọng vươn lên, ý chí tự lực tự cường, lịng tự hào và tự tơn dân tộc; đẩy mạnh đổi mới đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản trị nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kiên quyết khắc phục bệnh thành tích, ngăn ngừa và xử lý nghiêm minh tiêu cực.
Ngành Giáo dục cần triển khai sâu rộng trong toàn ngành các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động gắn với đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; gắn công tác thi đua, khen thưởng với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để từng ngôi trường, điểm trường là đơn vị ln sáng, xanh, sạch đẹp, an tồn, hạnh phúc. Bộ GD&ĐT cần thường xuyên quan tâm, biểu dương, khen thưởng những cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên có thành tích, nhất là thành tích đặc biệt xuất sắc, đột xuất.
3.1. Phương hướng và nhiệm vụ 3.1.1. Phương hướng
Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đổi mới cơng tác thi đua, khen thưởng. Đổi mới và nâng cao chất lượng việc phát động và tổ chức các phong trào thi đua trong toàn ngành, gắn với việc thực hiện hiệu quả Chương trình hành động số 95- CTHĐ/TU ngày 23/7/2014 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH Trung ương Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế", Nghị quyết số 20/2015/NQ-HĐND ngày 17/7/2015 của HĐND tỉnh về Quy hoạch phát triển Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghị quyết của Đại hội Đảng các