- Kiểm toán nhà nước: có trách nhiệm kiểm tốn nhằm phịng ngừa,
1.2.3.2. Tổ chức thực hiện phòng, chống tham nhũng
Cụ thể hóa đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về PCTN; thực hiện đồng bộ, hiệu quả các quy định về PCTN. Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan chức năng, của Thủ trƣởng cơ quan, tổ chức, đơn vị. PCTN là nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên, vừa cấp bách, vừa lâu dài, là trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, trƣớc hết là ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị.
Ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo rà soát, bổ sung, xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc tham mƣu, đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành thể chế thuộc phạm vi phụ trách, quản lý của cơ quan, tổ chức, bộ, ngành, địa phƣơng mình.
Đấu tranh PCTN là cuộc đấu tranh ngay trong mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, đấu tranh ngay trong chính bản thân mỗi con ngƣời. Vì vậy, phải tun truyền giáo dục nâng cao nhận thức, phát huy đầy đủ, nâng cao hơn nữa vai trị, trách nhiệm và tính tiên phong, gƣơng mẫu của cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, trƣớc hết là của ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phƣơng.
Ngƣời đứng đầu phải nêu cao trách nhiệm, gƣơng mẫu, quyết liệt, đi đầu, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác PCTN; chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ việc tham nhũng và các hành vi bao che, dung túng, cản trở việc chống tham nhũng theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Công tác PCTN phải đƣợc triển khai cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cơ quan, đơn vị.
Việc tổ chức thực hiện PCTN là q trình hiện thực hóa các quy định về phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng.
Các chủ thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau:
(1) Quy định về công khai, minh bạch hoạt động của cơ quan, tổ chức,
đơn vị: Công khai, minh bạch hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị là một trong những biện pháp quan trọng nhất để phịng ngừa tham nhũng. Thơng qua việc công khai, minh bạch các cơ quan, tổ chức liên quan có thể tiếp cận các thơng tin về cơ chế, chính sách của nhà nƣớc để ngƣời dân giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc.
(2) Quy định về xây dựng và thực hiện định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị: Pháp luật quy định cơ quan nhà nƣớc trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm xây dựng, ban hành và công khai các chế độ, định mức, tiêu chuẩn; công khai các quy định về chế độ,
định mức, tiêu chuẩn về quyền lợi đối với từng loại chức danh trong cơ quan mình; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn.
(3) Quy định về thực hiện Quy tắc ứng xử và chuyển đổi vị trí cơng tác
Quy tắc ứng xử: Ngƣời có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức,
đơn vị khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội phải thực hiện quy tắc ứng xử, bao gồm các chuẩn mực xử sự là những việc phải làm hoặc không đƣợc làm phù hợp với pháp luật và đặc thù nghề nghiệp nhằm bảo đảm liêm chính, trách nhiệm, đạo đức cơng vụ.
Quy tắc đạo đức nghề nghiệp: là chuẩn mực xử sự phù hợp với đặc thù
của từng nghề bảo đảm sự liêm chính, trung thực và trách nhiệm trong việc hành nghề. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp phối hợp với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp đối với hội viên của mình theo quy định của pháp luật.
Kiểm sốt xung đột lợi ích: Xung đột lợi ích là tình huống mà trong đó
lợi ích của ngƣời có chức vụ, quyền hạn hoặc ngƣời thân thích của họ tác động hoặc sẽ tác động không đúng đắn đến việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ.
Chuyển đổi vị trí cơng tác: Cơ quan, tổ chức, đơn vị theo thẩm quyền
quản lý có trách nhiệm thực hiện việc định kỳ chuyển đổi cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại một số vị trí liên quan đến việc quản lý ngân sách, tài sản của Nhà nƣớc, trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhằm chủ động phòng ngừa tham nhũng. Việc chuyển đổi vị trí cơng tác phải theo kế hoạch và đƣợc công khai trong nội bộ cơ quan, tổ chức, đơn vị. Không đƣợc lợi dụng việc định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cán bộ, cơng chức, viên chức vì vụ lợi hoặc để trù dập cán bộ, cơng chức, viên chức.
(4) Quy định về cải cách hành chính, ứng dụng khoa học công nghệ và thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Cải cách hành chính nhằm phịng ngừa tham nhũng: Nhà nƣớc thực
hiện cải cách hành chính nhằm tăng cƣờng tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị; đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nƣớc giữa trung ƣơng và địa phƣơng, giữa các cấp chính quyền địa phƣơng; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nƣớc; công khai, đơn giản hố và hồn thiện thủ tục hành chính; quy định cụ thể trách nhiệm của từng chức danh trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Về tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý: Cơ quan,
tổ chức, đơn vị thƣờng xuyên cải tiến công tác, tăng cƣờng áp dụng khoa học, cơng nghệ trong hoạt động của mình, tạo thuận lợi để cơng dân, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giải quyết cơng việc để cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân chủ động thực hiện mà không phải trực tiếp tiếp xúc với cán bộ, công chức, viên chức.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Nhà nƣớc áp dụng các biện pháp
29
bạc nhà nƣớc. Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thực hiện các quy định về thanh toán bằng chuyển khoản.
(5) Quy định về công khai, minh bạch tài sản, thu nhập
Pháp luật quy định cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm kê khai tài sản, thu nhập. Các bộ, công chức, viên chức thực hiện việc kê khai tài sản, thu nhập phải tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nội dung kê khai.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm quản lý và lƣu giữ bản kê khai tài sản của ngƣời có nghĩa vụ kê khai do mình quản lý; tổ chức việc xác minh theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản và cơng khai kết luận đó theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.