- Kiểm toán nhà nước: có trách nhiệm kiểm tốn nhằm phịng ngừa,
Luan van thac si kinh te moi nhat
3.2.1.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, hoạt động và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống tham nhũng
giữa các cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống tham nhũng
Xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN theo hƣớng ngày càng tinh gọn, hiện đại, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN phải có đƣợc sự độc lập cần thiết với các cơ quan, tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Đây là yếu tố để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN bởi đối tƣợng chịu sự tác động của hoạt động PCTN là những ngƣời có chức vụ, quyền hạn trong hệ thống chính trị. Những đối tƣợng này có thể sử dụng quyền lực và vị trí của mình để ngăn cản các hoạt động điều tra, truy tố; vì vậy, cần đảm bảo tính độc lập tƣơng đối cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN để thực hiện trọng trách của mình.
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN phải đƣợc trao thẩm quyền đủ mạnh và đƣợc cung cấp các điều kiện bảo đảm về nhân lực, vật lực để thực thi
77
thẩm quyền đó. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN phải đƣợc bảo đảm về kinh phí và các điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ.
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN phải có sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động, tăng cƣờng đoàn kết, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ, kịp thời trong thực hiện nhiệm vụ. Phối hợp, thực hiện có hiệu quả cơ chế phát hiện, xử lý tham nhũng qua công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Chuyển ngay hồ sơ vụ việc sai phạm có dấu hiệu tội phạm đến cơ quan điều tra, khơng chờ đến khi kết thúc q trình kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn mới chuyển. Thơng qua hoạt động phối hợp, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCTN cần phát hiện, đề xuất, kiến nghị khắc phục sơ hở, bất cập trong cơ chế, chính sách, pháp luật và trong tổ chức thực hiện để hồn thiện cơ chế chính sách góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác PCTN.