Việc thực hiện các chế độ Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 52 - 56)

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO

2.2.2 Việc thực hiện các chế độ Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận

động là các doanh nghiệp lao động vừa và nhỏ. chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%). Địa bàn quận khơng có các khu cơng nghiệp. khu chế xuất. trung tâm tài chính thương mại nên khơng thu hút được nhiều lao động. Do vậy, số lượng đơn vị và người tham gia BHXH tuy có tăng nhưng tốc độ gia tăng khơng nhanh, các đơn vị tăng mới đa phần có số lao động nhỏ. bình qn số lao động trong một đơn vị tăng mới chỉ từ 4 đến 5 lao động/đơn vị. Số lao động trong cơ quan hành chính sự nghiệp ổn định qua các năm. việc tăng lao động tham gia BHXH bắt buộc chủ yếu diễn ra tại khối doanh nghiệp. Điều này thể hiện được sự thay đổi trong nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động đối với quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia BHXH. Trong những năm gần đây, đa phần người lao động đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc tham gia BHXH và việc được tham gia BHXH đã trở thành một trong các tiêu trí hàng đầu khi lựa chọn việc làm của phần lớn người lao động trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác quản lý thu BHXH tại BHXH quận cũng còn gặp một số vướng mắc về đối tượng tham gia BHXH và mức tiền lương làm cơ sở đóng BHXH bắt buộc (cụ thể tại Phụ lục số 1).

2.2.2 Việc thực hiện các chế độ Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng

Là quận có dự tốn thu và chi BHXH lớn thứ hai trong tổng số 30 quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội; số người hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn và dài hạn lớn, nhiều biến động và đa dạng; những năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Quận ủy, HĐND, UBND quận Hai Bà Trưng và sự phối hợp chặt chẽ của Bưu điện Trung tâm 6, UBND 18 phường, các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn nên cơng tác giải quyết các chế độ, chính sách về BHXH trên địa bàn được triển khai đầy đủ, kịp thời, đảm bảo

quyền lợi cho NLĐ.

Trong q trình giải quyết chính sách, chế độ BHXH, Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng luôn tuân thủ các quy định của Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Bên cạnh đó, Bảo hiểm xã hội quận có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để tổng hợp lập các báo cáo tăng, giảm, kịp thời theo dõi sự biến động của người thụ hưởng; giải quyết các chế độ đảm bảo quyền lợi của người thụ hưởng; đảm bảo chi đúng, chi đủ, an toàn, kịp thời, đến tận tay người thụ hưởng. [6]

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện các chế độ BHXH bắt buộc tại quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2015 - 2020

Chỉ tiêu

Số người hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng (Người) Tổng số tiền chi trả/năm (Tỷ đồng) Số người thanh toán BHXH một lần (Người)

Tổng số tiền chi trả/ năm (Tỷ đồng)

Số lượt thanh toán chế độ ốm đau. thai sản. dưỡng sức phục hồi sức khỏe (lượt)

Tổng số tiền chi trả/năm (Tỷ đồng) Số người thanh toán chế độ tử tuất (Người)

Tổng số tiền chi trả/năm (Tỷ đồng)

Nguồn báo cáo tổng kết các năm từ 2015 đến 2020 của BHXH quận Hai Bà Trưng [6]

Qua nghiên cứu số liệu tình hình thực hiện các chế độ BHXH bắt buộc tại quận Hai Bà Trưng giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 thấy sự thay đổi rõ rệt về số người hưởng và số tiền đã chi cho các chế độ lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng; chế độ ốm đau, thai sản, phục hồi sức khỏe; chế độ BHXH 1 lần; chế độ tử tuất trước và sau khi Luật BHXH 2016 có hiệu lực.

Năm 2015, bình quân BHXH quận Hai Bà Trưng đã thực hiện chi trả chế độ lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho khoảng 50.675 người, với số tiền trợ cấp bình quân là 1.820 tỷ đồng/năm. Năm 2020, bình quân BHXH quận Hai Bà Trưng đã thực hiện chi trả chế độ lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho khoảng 51.345 người, với số tiền trợ cấp bình quân là 3.071 tỷ đồng/năm. BHXH quận mỗi năm xét duyệt 2.500 hồ sơ hưởng trợ cấp BHXH một lần, với số tiền chi trả bình qn khoảng 45 tỷ đồng/năm. Thanh tốn trợ cấp hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho bình quân 23.000 lượt người, với số tiền là chi trả bình quân 1177 tỷ đồng/năm. Thanh tốn chế đơ tuất cho khoảng 2.300 người/năm với sơ tiền chi trả bình quân là 27,2 tỷ đồng/năm.

Năm 2016, 2017, 2018 khi Luật BHXH 2014 có hiệu lực số người hưởng lương hưu trong năm tăng lên 54.000 người, với số tiền trợ cấp bình quân là 2,500 tỷ đồng/năm và ổn định vào 2019 và 2020. Số người hưởng lương hưu tăng rõ rệt do tâm lý của nhiều NLĐ về việc Nhà nước sẽ điều chỉnh điều kiện nghỉ hưu do đó có một số lượng lớn NLĐ yếu hơn về sức khỏe đã giám định mức suy giảm khả năng lao động để được nghỉ hưu trước tuổi. Tuy nhiên, số người thanh tốn chế độ một lần có giảm đi sau khi Quốc Hội ban hành Nghị quyết 93/2015/QH13 về việc thực hiện chính sách hưởng BHXH một lần đối với người lao động. trong đó quy định “trường hợp NLĐ tham gia BHXH bắt buộc sau một năm nghỉ việc, người tham gia BHXH tự nguyện sau một năm khơng tiếp tục đóng BHXH mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH khi có yêu cầu thì được nhận BHXH một lần” đã tạo tâm lý yên tâm trong NLĐ tiếp tục tham gia hoặc bảo lưu thời gian đóng, khơng thanh tốn BHXH một lần ồ ạt như thời điểm trước và sau khi Luật BHXH 2014 có hiệu lực; Số lượt người thanh tốn trợ cấp hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức

phục hồi sức khỏe tăng lên bình quân 26.000 lượt người/năm, với số tiền là chi trả bình quân tăng lên 220 tỷ đồng/năm. Việc tăng lên này là do Luật BHXH 2014 đã mở rộng thêm nhiều điều kiện thanh toán chế ốm đau. thai sản hơn. chế độ thai sản không chỉ dành cho nữ mà áp dụng cả với nam giới khi vợ thai do đó sơ lượt người hưởng chế dộ và sô tiền chi trả tăng lên rõ rệt. Số lượt người thanh tốn chế độ tuất khơng thay đổi, khoảng 2,300 người/năm với số tiền chi trả bình quân tăng lên là 33,1 tỷ đồng/năm do Nhà nước tăng lương cơ sở. Có thể thấy việc giải quyết chi trả các chế độ BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trưng ngày càng tăng về số người thụ hưởng và số tiền chi trả. Do đó, cơng tác này ln phải được đảm bảo chi đúng, chi đủ, an toàn, kịp thời, đến tận tay đối tượng thụ hưởng điều này không chỉ đảm bảo đời sống, thu nhập của NLĐ mà cịn khuyến khích NLĐ nghiêm túc tham gia BHXH.

Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết các chế độ BHXH cho NLĐ tại Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng đã bộc lộ một số hạn chế như vướng mắc trong giải quyết chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ TNLĐ - BNN, chế độ hưu trí và chế độ tử tuất (chi tiết tại Phụ lục 2).

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w