Yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng của thanh tra quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 36 - 37)

7. Kết cấu của luận văn

1.3. Các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về ph ng, chống tham nh ng của

1.3.3. Yếu tố kinh tế

Tham nh ng là tệ nạn gắn liền v i yếu tố kinh tế, bởi tham nh ng chính là sự trục lợi cá nhân về lợi ích, trong đó lợi ích vật chất là trọng tâm. Chính vì vậy, yếu tố kinh tế có ảnh hưởng khơng nhỏ t i thực hiện pháp luật phòng, chống tham nh ng. Sự tác động của yếu tố kinh tế đối v i thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng thể hiện trên các góc độ sau đây:

Một là, khi yếu tố kinh tế không bảo đảm cho cuộc sống của đội ng cán

bộ, cơng chức, viên chức thì sẽ khơng đủ khả năng để duy trì sự liêm chính của một bộ phận, nhất là trong điều kiện họ có thể “cải thiện” cuộc sống của mình thơng qua việc thực thi cơng vụ của họ. Điều đó có nghĩa, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức là một trong nh ng lý do có thể dẫn t i tình trạng tham nh ng. Vì vậy, nếu nhà nư c có sự bảo đảm về mặt kinh tế, đời

sống cho đội ng cán bộ, cơng chức, viên chức thì họ sẽ khơng phải tính tốn, tìm cách trục lợi cá nhân trong quá trình thực thi cơng vụ của mình.

Hai là, lĩnh vực kinh tế là nơi mà khả năng tham nh ng dễ nảy sinh

nhất, vì vậy, các quy định pháp luật về quản lý kinh tế là yếu tố ảnh hưởng rất

l n đến hoạt động thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng. Một cơ chế kinh tế minh bạch, cơng khai, bảo đảm sự khách quan, cơng bằng thì sẽ là một mơi trường lành mạnh để nguy cơ tham nh ng khó có thể xảy ra. Ngược lại, nếu pháp luật, chính sách kinh tế khơng chặt chẽ, nhiều kẽ hở thì sẽ là mảnh đất dung dưỡng các hành vi tham nh ng. Chính vì thế, để góp phần thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng có hiệu quả thì các chủ trương, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế phải tiên lượng được mọi tình huống có thể trao cơ hội trục lợi cho các cá nhân, tổ chức liên quan, từ đó hạn chế một cách tối đa khả năng và mơi trường sản sinh tham nh ng.

Ba là, kinh tế c ng là yếu tố có khả năng kích thích việc thực hiện ph

ng, chống tham nh ng có hiệu quả. Các chủ thể tham gia công cuộc ph ng, chống tham nh ng luôn phải đối mặt v i nh ng khó khăn, thách thức, thậm chí phải gánh chịu nh ng rủi ro, hiểm nguy cho cuộc sống của bản thân mình, bởi chống tham nh ng là chống lại nh ng đối tượng có sức mạnh quyền lực nhất định. Vì thế, nếu nhà nư c quan tâm đến lợi ích (cả vật chất lẫn tinh thần) của nh ng người tham gia ph ng, chống tham nh ng thì sẽ khuyến khích, động viên họ sẵn sàng cùng v i các cơ quan chức năng vạch mặt và trừng trị các hành vi tham nh ng. Tạo điều kiện, tạo niềm tin cho các công dân để họ v ng tâm sát cánh cùng các cơ quan nhà nư c trong đấu tranh ph ng, chống tham nh ng sẽ là một trong nh ng yếu tố góp phần thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng đạt kết quả cao, đem lại sự tin tưởng của nhân dân vào Đảng và Nhà nư c trong cuộc đấu tranh cam go này.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng của thanh tra quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w