7. Kết cấu của luận văn
1.3. Các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về ph ng, chống tham nh ng của
1.3.5. Hệ thống tổ chức, bộ máy cơ quanthanh tra cấp huyện
Để quản lý xã hội, Nhà nư c cần phải xây dựng nên một hệ thống bộ máy bao gồm các cơ quan quản lý nhà nư c từ cấp trung ương đến địa phương, quản lý mọi ngành, nghề, lĩnh vực. Thanh tra là một trong số các chức năng thiết yếu của quản lý. Vì vậy, Thanh tra cấp huyện gi một vị trí rất quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nư c nói chung và ph ng, chống tham nh ng nói riêng. Muốn thực hiện các chức năng, nhiệm vụ Đảng và Nhà nư c giao phó, trong đó có cơng tác ph ng, chống tham nh ng, bộ máy Thanh tra cấp huyện cần phải được xây dựng trong hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nư c, hợp thành một thể thống nhất.
1.3.6. Cơ chế phối hợp trong công tác ph ng, chống tham nh ng
Trong cuộc chiến ph ng, chống tham nh ng, khơng chỉ có hệ thống thanh tra nhà nư c làm “chủ đạo” mà c n có sự “sát cánh” của các cơ quan chức năng khác, đặc biệt là các ngành Cơng an, Kiểm tốn, Tư pháp, Kiểm sát, T a án. Các cơ quan này đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình và thơng qua chức năng, nhiệm vụ đó, các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn, x lý và kiến nghị x lý nh ng hành vi có dấu hiệu tham nh ng và hành vi tham nh ng.
Để công tác ph ng, chống tham nh ng được thực hiện hiệu quả, thống nhất, đồng bộ, gi a các cơ quan sẽ có cơ chế phối hợp. Luật ph ng, chống tham nh ng đã qui định về nội dung phối hợp hoạt động gi a các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nư c, điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án trong phịng, chống tham nh ng theo các nội dung: Trao đổi thường xuyên thông tin, tài liệu, kinh nghiệm về công tác ph ng, chống tham nh ng; chuyển hồ sơ vụ
việc tham nh ng cho cơ quan nhà nư c có thẩm quyền x lý; tổng hợp, đánh giá, dự báo tình hình tham nh ng và kiến nghị chính sách, giải pháp phòng, chống tham nh ng. Và qui định cụ thể nội dung phối hợp gi a cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nư c v i cơ quan điều tra; gi a cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nư c v i Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao [26]. Cụ thể hóa nh ng qui định về cơ chế phối hợp trong ph ng, chống tham nh ng, nhất là gi a
Chính phủ v i T a án nhân dân Tối cao,Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, các cơ quan này đã ký quy chế phối hợp riêng trong ph ng, chống tham nh ng ban hành (kèm theo Nghị quyết Liên tịch số 15/NQLT/CP-VKSNDTC-TANDTC (ngày 31/3/2010) [2]; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Quốc ph ng c ng đã ban hành Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-VKSTC-TTCP-BCA-BQP ngày 22/3/2012 về quan hệ phối hợp trong việc phát hiện, điều tra, x lý các vụ có dấu hiệu hình sự do cơ quan thanh tra kiến nghị khởi tố. Theo đó, nguyên tắc của cơ chế phối hợp trong ph ng, chống tham nh ng sẽ là dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan theo quy định của pháp luật; phải chủ động, thường xuyên, chặt chẽ, kịp thời, tạo điều kiện hỗ trợ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ; bảo đảm chế độ bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật [31]. Các nội dung phối hợp gi a Chính phủ, T a án nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao được xác định như việc xây dựng Chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng pháp luật, ph ng chống
tội phạm và vi phạm pháp luật, trao đổi cung cấp thông tin, đào tạo cán bộ, hợp tác quốc tế, bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, kinh phí hoạt động. Ngồi ra, gi a Chính phủ v i T a án nhân dân Tối cao và Chính phủ
v i Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao tùy chức năng, nhiệm vụ c ng có nh ng qui định về nội dung phối hợp riêng trong việc giải quyết các vụ án hình sự, các vụ án hành chính, vụ việc dân sự và các việc khác theo quy định của pháp luật, x lý tố giác, tin báo về tội phạm.
1.3.7. Nguồn nhân lực cơ quan thanh tra cấp huyện
Trình độ, năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức – chính trị của đội ng nhân sự ngành thanh tra là yếu tố vô cùng quan trọng đảm bảo tổ chức thực hiện pháp luật về ph ng, chống tham nh ng đạt hiệu lực, hiệu quả trên thực tế.
Người cán bộ làm công tác Thanh tra phải gi v ng được bản lĩnh chính trị, tâm lý, vị thế của người tiến hành hoạt hoạt động thanh tra và gi trọn đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng vụ. Ngồi ra khả năng vận dụng nh ng kinh nghiệm, kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ thanh tra
vào thực tiễn đóng vai tr quan trọng. Hoạt động thanh tra rất đa dạng đ i hỏi thanh tra viên và cán bộ làm công tác thanh tra phải có kĩ năng pháp lý, am hiểu pháp luật và biết khai thác s dụng pháp luật trong hoạt động thanh tra.
Được “thiết kế” như một bộ phận của bộ máy công quyền, đội ng nhân sự của các cơ quan chuyên trách ph ng, chống tham nh ng c ng tuân theo các chế độ, chính sách như cán bộ, công chức thông thường. Mặc dù ph ng, chống tham nh ng là một hoạt động đặc thù song đội ng cán bộ, công chức làm công tác phịng, chống tham nh ng đến nay vẫn chưa có nh ng yêu cầu đặc thù tương xứng. Họ được tuyển dụng, bố trí cơng tác như cán bộ, cơng chức thơng thường, khơng có tiêu chuẩn đặc biệt nên cùng v i sự thiếu hụt về số lượng, đội ng cán bộ, công chức làm cơng tác phịng, chống tham
nh ng c ng không tránh được sự hạn chế về chất lượng tham nh ng diễn ra trên nhiều lĩnh vực v i mức độ tinh vi và phức tạp. Để đối phó được loại tội phạm này cần có nh ng chuyên gia, nh ng người giàu kinh nghiệm cả về nghiệp vụ và cuộc sống, có trình độ, được đào tạo bài bản và bản lĩnh v ng vàng, đảm bảo cho công việc được tiến hành công tâm, khách quan. Trên thực tế hiện nay đã có rất nhiều l p đào tạo chun mơn nghiệp vụ dành cho tranh tra viên và cán bộ được giao trong thực hiện hoạt động thanh tra nhưng chất lượng nguồn nhân lực thực hiện hoạt động này vẫn c n ở mức kém hiệu quả, chưa phát huy được khả năng, sức mạnh của đội ng cán bộ thực thi quyền hành pháp trong hoạt động thanh tra.
Tiểu kết chƣơng 1
Chương 1 của luận văn đã nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng của cơ quan thanh tra cấp huyện gồm: khái niệm, đặc điểm pháp luật ph ng, chống tham nh ng; khái niệm, đặc điểm thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng của cơ quan thanh tra cấp huyện; nội dung, các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng của cơ quan thanh tra cấp huyện. Đây là nh ng nội dung lý luận làm nền tảng cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật ph ng, chống tham nh ng của cơ quan thanh tra quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội trong chương.
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA THANH TRA QUẬN HỒN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI
2.1. Khái quát chung về quận Hoàn Kiếm và cơ quan thanh tra quận Hoàn Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội quận Hồn Kiếm
Quận Hồn Kiếm nằm ở vị trí trung tâm Thủ đơ, phía Tây giáp quận Đống Đa, phía Tây Bắc giáp quận Ba Đình và quận Đống Đa, phía Nam giáp quận Hai Bà Trưng. Dọc từ phía Bắc xuống phía Nam là sơng Hồng, bên kia sơng (phía Đơng) là huyện Gia Lâm. Quận tập trung nhiều đầu mối giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, nơi hội tụ và kết tinh nh ng tinh hoa văn hóa, truyền thống lịch s của Thăng Long - Hà Nội. Yếu tố này đã gắn kết Hoàn Kiếm v i các quận, các tỉnh, thành khác tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao lưu phát triển kinh tế - văn hố và du lịch.
Có diện tích nhỏ nhất thành phố Hà Nội, nhưng quận Hồn Kiếm là trung tâm chính trị - hành chính, trung tâm thương mại - dịch vụ của thành phố Hà Nội, V i hệ thống các trung tâm tài chính, ngân hàng đầu não tập trung tại Quận, Hồn Kiếm có tiềm năng phát triển mạnh các giao dịch về kinh tế tài chính. Đây chính là một loại hình dịch vụ cao cấp- một hình thức dịch vụ dựa trên trí thức và dựa trên sự tiến bộ, văn minh của nền kinh tế. Quận còn là nơi tập trung nhiều Bộ, Sở, Ban, ngành và các cơ quan quản lý Nhà nư c (10 Bộ trong tổng số 17 Bộ của Trung ương đóng trên địa bàn tồn Thành phố Hà Nội) và c ng là nơi tập trung của nhiều đại sứ quán và nhà riêng đại sứ (17 đại sứ trong tổng số 60 nư c có đại sứ quán tại Hà Nội), các văn ph ng đại diện nư c ngoài, nơi tập trung của các cơ quan chính trị - xã
hội - tơn giáo nên nơi đây thường xuyên diễn ra các sự kiện chính trị, văn hóa quan trọng của Thủ đơ.
Ở vị trí trung tâm Thành phố v i vai tr trung tâm hành chính, chính trị, trung tâm thương mại, dịch vụ, một ưu thế đặc biệt mà không phải quận nào c ng có thể có được, quận Hồn Kiếm có nhiều điều kiện thuận lợi cho
phát triển kinh tế - xã hội khá toàn diện. Cụ thể:
Đối v i ngành thương mại, Hồn Kiếm là địa bàn đơng dân cư v i thu nhập bình quân đầu người cao đã tạo ra cơ hội và thị trường sâu rộng cho dịch vụ thương mại phát triển. V i vai tr trung tâm giao lưu hàng hoá cùng truyền thống bn bán từ rất lâu đời của người Hồn Kiếm, thương mại của Quận có nhiều triển vọng phát triển. Hơn n a, Quận có bề dày lịch s phát triển gần 1000 năm v i khu phố cổ 36 phố phường, Quận có thế mạnh riêng cho phát triển ngành thương mại.
nh ng khu phổ cổ trong đô thị sầm uất v i nh ng ngành nghề truyền
thống... cho phép Hồn Kiếm trong nh ng năm t i có thể xây dựng và trở thành một trong nh ng trung tâm du lịch văn hoá l n của Hà Nội và cả nư c.
Đối v i các ngành dịch vụ khác, vị thế của Hoàn Kiếm tạo điều kiện cho Quận phát triển loại hình dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ gắn liền v i khoa học và công nghệ hiện đại như dịch vụ viễn thông, dịch vụ tư vấn, dịch vụ tài chính ngân hàng, dịch vụ thương mại cao cấp. Nh ng loại hình dịch vụ này đặc biệt là dịch vụ tài chính - ngân hàng đang hình thành và phát triển v i sự tham gia của các thành phần kinh tế đang từng bư c trở thành ngành có vai tr quan trọng trong cơ cấu kinh tế.
Đối v i ngành công nghiệp, v i nguồn lao động dồi dào, Hồn Kiếm c ng có nhiều điều kiện cho phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, là một Quận
trung tâm Thành phố, Hồn Kiếm khơng thể sản xuất các sản phẩm thô, nặng mà phải mở ra hư ng m i, đó là sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, vừa tận dụng được lợi thế về trình độ của nguồn lao động, vừa giải quyết việc làm, đồng thời tránh được ô nhiễm môi trường.
Đối v i ngành tiểu thủ công nghiệp, v i truyền thống các sản phẩm thủ công, nhận thức về tầm quan trọng và được sự quan tâm của các cấp Chính quyền nên tiểu thủ cơng nghiệp có nhiều điều kiện để phát triển. Hơn n a, cùng v i sự phát triển của du lịch, nh ng ngành tiểu thủ công nghiệp sản xuất nh ng sản phẩm phục vụ du lịch và gắn v i du lịch càng có điều kiện cho sự phát triển.
Bên cạnh nh ng thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, quận Hoàn Kiếm c ng đứng trư c khơng ít nh ng khó khăn. Điều đầu tiên về mặt dân cư có thể nói, quận Hồn Kiếm đang có nh ng biến động về mặt dân cư rất l n, tạo nên khó khăn trong việc phát triển kinh tế c ng như cơng tác quản lí, đặc biệt là quản lí dân cư, quản lý đơ thị, trật tự chính trị và an toàn xã hội. Hơn
n a, mật độ dân số của quận cao, đặc biệt là khu vực phố cổ c ng tạo khơng ít khó khăn cho nh ng chính sách phát triển bền v ng. V i địa bàn đất chật người đơng, có sức hút cao để phát triển các ngành dịch vụ, là quận trung tâm về nhiều mặt của đời sống kinh tế- xã hội của thủ đơ ,đất đai của Hồn Kiếm được coi là “ tấc đất tấc vàng”. Do vậy, việc quản lý nhà nư c về đơ thị gặp khá nhiều khó khăn. Hơn n a, nhiều cơng trình di tích, lịch s , văn hố trên địa bàn quận đang bị xuống cấp, một số di tích đang bị xâm phạm, lấn
chiếm.... vấn đề gi gìn, bảo tồn và tơn tạo các di tích lịch s , văn hoá này đang là vấn đề cấp bách. Khơng nh ng thế việc gi gìn nh ng làng nghề, phố nghề truyền thống c ng như nh ng bản sắc riêng của người dân Hoàn Kiếm đang là một trong nh ng khó khăn nhất của Quận.
Trên cơ sở phát huy các điều kiện thuận lợi và có giải pháp khắc phục khó khăn, quận Hồn Kiếm đã ln nỗ lực phấn đấu, xứng đáng là trung tâm
kinh tế, văn hóa của thủ đơ. Theo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ quận Hồn Kiếm khóa 25 nhiệm kỳ 2016-2021, giai đoạn 2016-2021, kinh tế quận Hồn Kiếm ln tăng trưởng cao, bền v ng; tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 18,12%. Tổng thu ngân sách nhà nư c trên địa bàn quận phát triển vượt bậc, tăng hơn 2,5 lần so v i giai đoạn 2010-2015. Tổng vốn đầu tư ngân sách cho xây dựng cơ bản và sự nghiệp bình quân đạt 566,6 tỷ đồng/năm (bằng 141% so v i giai đoạn 2010-2015) [3].
- Khai thác hiệu quả gắn v i bảo tồn và phát huy các thế mạnh khơng gian kiến trúc, giá trị văn hóa khu phố cổ, khu phố c , khu vực hồ Hoàn Kiếm trong phát triển du lịch.
- Hoàn thành 44 dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị, 30 dự án cải tạo hạ tầng kỹ thuật. Hoàn thành hạ ngầm đường dây đi nổi trong khu phố c , khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, 2 tuyến phố trong khu phố cổ.
- Tồn quận có 25 trường cơng lập đạt chuẩn quốc gia, 1 trường chất lượng cao. Ngành Giáo dục và Đào tạo quận gi v ng vị thế 10 năm liền dẫn đầu phong trào thi đua toàn thành phố.
- Diện bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân đạt 90,1%.
- Tồn quận khơng c n hộ nghèo [3]
Năm 2021, Ủy ban nhân dân quận đã chỉ đạo các ph ng, ban, đơn vị kiên trì thực hiện có hiệu quả “mục tiêu kép”: vừa ph ng, chống dịch bệnh Covid-19, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phát triển kinh tế - xã hội. Kết quả: Tổng mức doanh thu ngành thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận Hoàn Kiếm tăng 9,2% so v i cùng kỳ (trong đó: doanh thu ngành thương mại tăng 8,1%; lưu trú, ăn uống tăng 13,6%; du lịch giảm 35,6% và doanh thu ngành dịch vụ khác tăng 14,15%). Đến nay, giai đoạn 1 của cuộc Tổng điều tra kinh tế và cơ sở hành chính đã có 100% các đơn vị khối sự nghiệp và hành chính hồn thành kê khai, 55,67% doanh nghiệp thực hiện kê khai. Công tác thu
ngân sách nhà nư c (ngân sách nhà nư c) trên địa bàn quận c ng đạt kết quả tốt. Tổng thu ngân sách nhà nư c trên địa bàn quận ư c đạt 5.319,2 tỷ đồng,