CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận:

Một phần của tài liệu Vận dụng kĩ thuật “5 xin” và 321 trong giảng dạy bài 16 – lịch sử 12, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực (Trang 36 - 39)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a Mục đích

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận:

4.1. Kết luận:

Kĩ thuật dạy học 5 xin và 321 mà tơi trình bày ở trên, trên thực tế tơi áp dụng cho công tác giảng dạy tại lớp đã mang lại hiệu quả rất tốt, học sinh rất

thích thú và làm việc nhóm rất tích cực, sáng tạo. Cũng với những kĩ thuật dạy học đó tơi áp dụng vào công tác giảng dạy thực chất cũng khơng phải là hồn tồn mới, có rất nhiều giáo viên cũng đã thực hiện tuy nhiên cũng chưa nắm hết về các kĩ thuật này nên hiệu quả thực sự chưa cao. Cách thức mà tôi vận dụng đã được nhiều thầy cơ khác trong nhóm, đặc biệt là những giáo viên trẻ rất say mê tìm hiểu và thực hiện đối với q trình giảng dạy. Và đa số các thầy cơ đều rất ủng hộ sáng kiến kinh nghiệm của tơi bởi tính khả thi của nó.

Mặt khác có thể thấy với việc vận dụng mang tính mở rộng của các kĩ thuật 5 xin và 321 vào dạy học nó cịn thể hiện tính dân chủ đối với học sinh chủ nhiệm vì tất cả các quy định của giáo viên đưa ra đều dựa trên nguyện vọng của học sinh, điều này góp phần to lớn cho việc phát triển năng lực cho học sinh.

Như vậy: các kĩ thuật dạy học 5 xin và 321 được trình bày ở trên có tính ứng dụng rất cao trong các hoạt đơng, nó khơng chỉ bó hẹp trong hoạt đơng dạy và hoc mà có thể ứng dụng trong cơng tác chủ nhiệm lớp, cơng tác ngoại khóa, hoặc các hoạt động nhóm của học sinh.

4.2. Kiến nghị:

Tuy nhiên ở một trường có đầu vào chất lượng chưa cao như trường THPT Tương Dương 1 thì việc hướng dẫn học sinh tự học, tự nhận thức là vấn đề khó khăn.

Một số em học sinh cịn chưa hứng thú trong việc học bộ mơn lịch sử, một bộ phận phu huynh học sinh vẫn coi môn Lịch sử là môn phụ. Để nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử, đáp ứng tốt các yêu cầu mà thực tiễn cuộc sống đang không ngừng địi hỏi và đặt ra, bản thân tơi xin phép được kiến nghị những vấn đề sau:

- Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường đã có nhiều biện pháp

thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy và học nói chung, bộ mơn Lịch sử nói riêng; khuyến khích giáo viên vận dụng các kĩ thuật mới vào dạy và học nhằm đẩy mạnh công tác đổi mới kiểm tra đánh giá và phát huy năng lực học tập của học sinh.

Đối với Sở giáo dục và Đào tạo: mong Sở giáo dục và Đào tạo Nghệ An tổ chức nhiều buổi tập huấn, nhiều tiết dạy mẫu về việc vận dụng các kĩ thuật dạy học, giúp giáo viên các trường có điều kiện giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao hơn nữa năng lực dạy và học.

PHỤ LỤC

Bảng kiểm mục phân chia cơng việc của nhóm

Tên thành viên/ Cơng việc

Tìm và khai thác tài liệu Tổng hợp và hồn thành Thuyết trình, truyền (ý tưởng, nội dung) sản phẩm (thiết kế, nội Thông trên lớp

dung báo)

............................ ................................ ............................. ............................. .................................. ...............................

Bảng tự đánh giá làm việc của các thành viên trong nhóm

Nhóm: ..................................................

Họ và tên Tiêu chí Điểmsố

(10) 1. Đầu tư tìm và khai thác tài liệu

2. Sáng tạo trong việc thiết kế nội dung trang báo 3. Tích cực thảo luận nhóm đưa ý tưởng, giúp đỡ các thành viên khác

Một phần của tài liệu Vận dụng kĩ thuật “5 xin” và 321 trong giảng dạy bài 16 – lịch sử 12, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực (Trang 36 - 39)