Biến mụ men thuỷ lực cú Nguyờn lý làm việc như sau:
2.2.3. Bộ truyền bỏnh răng hành tinh
Khi nhỡn vào bờn trong một hộp số tự động, bạn thấy cú sự sắp đặt thành từng phần riờng rẽ ở từng khụng gian hợp lý. Trong số những thứ đú cú:
- Một bộ truyền bỏnh răng hành tinh.
- Một bộ phanh đai dựng để khoỏ cỏc phần của bộ truyền bỏnh răng hành tinh.
- Một bộ gồm ba mảnh ly hợp ướt làm việc trong dầu dựng để khoỏ cỏc phần của bộ truyền.
- Một hệ thống thuỷ lực để điều khiển cỏc ly hợp và phanh đai
Hỡnh 2.11: Sơ đồ dẫn động
- Một bộ bơm bỏnh răng lớn để luõn chuyển dầu truyền động trong hộp số.
Bất cứ bộ truyền bỏnh răng hành tinh cơ sở nào cũng cú ba phần chớnh:
+ Bỏnh răng mặt trời (S)
+ Vành răng ngoài (R)
Khi khoỏ hai trong ba thành phần lại với nhau sẽ khoỏ toàn bộ cơ cấu thành một khối (tỷ số truyền là 1:1). Chỳ ý rằng danh sỏch tỷ số đầu tiờn ở trờn (A) là số truyền giảm – tốc độ trục thứ cấp (đầu ra) nhỏ hơn tốc độ trục sơ cấp (đầu vào). Thứ hai (B) là số truyền tăng – tốc độ trục thứ cấp lớn hơn tốc độ trục sơ cấp. Cuối cựng cũng là số truyền giảm, nhưng chiều chuyển động của trục sơ cấp ngược với trục thứ cấp, tức là số lựi.
Một bộ truyền bỏnh răng cơ sở này cú thể thực hiện cỏc tỷ số truyền khỏc nhau mà khụng cần gài ăn khớp hay nhả khớp với bất cứ bỏnh răng khỏc. Với hai bộ truyền bỏnh răng cơ sở ghộp liền, chỳng ta cú thể nhận được 4 tốc độ tiến và một tốc độ lựi.
Bộ truyền này chuyển giữa cỏc tay số của hộp số tự động. Nú sử dụng ỏp suất thủy lực để giữa một trong 3 bỏnh răng (bỏnh răng hành tinh, bỏnh răng mặt trời hay bỏnh răng bao) đứng yờn nhằm tạo ra cỏc trạng thỏi như mong muốn sau đõy: giảm tốc, truyền thẳng và quay ngược chiều.
Hỡnh 2.12: Kết cấu bộ truyền bỏnh răng
1 Trục trung gian. 2 Cần dẫn. 3 Bỏnh răng mặt trời trước. 4 Bỏnh răng mặt trời sau. 5 Bỏnh răng bao. 6 Bỏnh răng hành tinh (ngắn). 7 Bỏnh răng hành tinh (dài)
Hoạt động chuyển số được mụ tả bằng mụ hỡnh bao gồm một bộ bỏnh răng hành tinh bao gồm :