Mối quan hệ giữa nhu cầu và mức độ thỏa mãn với lòng trung thành của nhân viên

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam (Trang 27 - 28)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.3. Mối quan hệ giữa nhu cầu và mức độ thỏa mãn với lòng trung thành của nhân viên

thưởng tương đối cũng như phần thưởng tuyệt đối. Khi các cán bô công nhân viên nhận thức được môt sự bất công, họ sẽ có những hành đông để hiệu chỉnh tình hình này. Kết quả có thể là năng suất cao hơn hoặc thấp hơn, chất lượng tốt hơn hay giảm đi, mức đô vắng mặt tăng lên, hoặc thôi việc tự nguyện.

2.3. Mối quan hệ giữa nhu cầu và mức độ thỏa mãn với lòng trung thành củanhân viên nhân viên

Đã có nhiều nghiên cứu nhu cầu, mức đô thoả mãn của nhân viên đối với công việc và gắn kết tổ chức được thực hiện theo mơ hình 2.1 (Stum, 2001).

Hình 2. 2. Sơ lược mơ hình nghiên cứu Aon Consulting

(Nguồn: Stum,2001)

Cách tiếp cận này được áp dụng trong các nghiên cứu của Aon Consulting được thực hiện hàng năm ở quy mô quốc gia. Kết quả cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ giữa sự thoả mãn của nhân viên và sự gắn kết của họ đối với tổ chức (Stum, 2001).

Aon Consulting ứng dụng linh hoạt thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow vào điều kiện của nền kinh tế hiện đại và cho rằng để nâng cao sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức cần thoả mãn các nhu cầu của nhân viên.

Theo nghiên cứu của Trần Kim Dung và Trần Hoài Nam (2005) trong điều kiện của Việt Nam, việc thoả mãn nhu cầu nhân viên được thực hiện trên cơ sở kết hợp thoả mãn nhu cầu của nhân viên theo bậc thang Maslow và các khía cạnh công việc. Đồng thời, nghiên cứu đã ứng dụng mô hình của Aon Consulting xác định khái niệm gắn kết tổ chức (organizational commitment) sẽ được đo lường bằng 3 thành phần:

(1) Sự nỗ lực, cố gắng cho tổ chức (eft) (2) Lòng tự hào về tổ chức (pride)

Gắn kết tổ chức

Đạt được bằng cách thoả mãn các nhu cầu của nhân viên Đo bằng sự gắn

kết đối với tổ chức

(3) Trung thành, ở lại cùng tổ chức (loy).

Như vậy lịng trung thành là mơt trong 3 thành phần của sự gắn kết tổ chức. Theo đó, các tổ chức sẽ có được sự gắn kết hay lòng trung thành của nhân viên bằng cách thoả mãn các khía cạnh của nhu cầu liên quan đến công việc. Nghiên cứu này xác định có 7 khía cạnh của nhu cầu gồm: bản chất công việc (work), cơ hôi đào tạo và thăng tiến (prom), lãnh đạo (sup), đồng nghiệp (co-w), tiền lương (pay), phúc lợi (ben) và điều kiện làm việc (env).

Tóm lại, nhân viên gắn kết, trung thành với tổ chức khi các khía cạnh liên quan đến công việc trong tổ chức được thỏa mãn. Tiếp theo tác giả sẽ thiết kế mô hình nghiên cứu dựa trên quan điểm này.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w