Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty Bibica (BBC) (Trang 68 - 75)

1.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA

1.2.5.3. Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn

Bảng 1.9: Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020

Số tiền Số tiền Số tiền ± % ± %

Nợ phải trả đồng 704.277.638.295 692.382.668.205 816.621.856.448 (11.894.970.090) (1,69) 124.239.188.243 17,94

Vốn chủ sở hữu đồng 991.784.521.592 1.065.834.313.466 1.076.309.653.917 74.049.791.874 7,47 10.475.340.451 0,98

Tài sản dài hạn đồng 747.849.978.753 945.121.161.977 1.127.122.270.047 197.271.183.224 26,38 182.001.108.070 19,26

Tổng nợ dài hạn đồng 18.008.326.478 14.780.804.121 113.989.146.911 (3.227.522.357) (17,92) 99.208.342.790 671,20

Tổng tài sản đồng 1.696.062.159.887 1.758.216.981.671 1.892.931.510.365 62.154.821.784 3,66 134.714.528.694 7,66

Lợi nhuận sau thuế đồng 113.019.932.273 78.821.509.852 70.970.975.542 (34.198.422.421) (30,26) (7.850.534.310) (9,96)

Chi phí lãi vay đồng - 5.293.827.950 2.529.680.931 5.293.827.950 (2.764.147.019) (52,21)

Lãi cổ phần đồng - - 55.514.815.199 - 55.514.815.199 - Hệ số NPT/VCSH lần 0,71 0,65 0,76 (0,06) 0,11 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát lần 41,53 63,94 9,89 22,41 (54,05) Hệ số nợ lần 0,42 0,39 0,43 (0,02) 0,04 Hệ số nợ dài hạn/ tổng NPT lần 0,03 0,02 0,14 (0,00) 0,12 Hệ số nợ dài hạn/ tổng TS lần 0,01 0,01 0,06 (0,00) 0,05

Số lần thanh toán lãi

* Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu:

Biểu đồ 1.27: Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

Căn cứ vào bảng 1.9. và biểu đồ 1.27, ta có thể thấy được rằng hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu đang có sự tăng giảm không đồng đều qua các năm, cụ thể:

Năm 2019, tỷ lệ này là 0,79 lần. Ở đây có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo bởi 0,79 đồng nợ phải trả.

Năm 2020, tỷ lệ này là 0,65 lần. Ở đây có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo bởi 0,65 đồng nợ phải trả. So với năm 2019 thì tỷ lệ này trong năm 2020 đã giảm đi. Nguyên nhân là do nợ phải trả giảm 11.894.970.090 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 1,69%, trong khi đó, vốn chủ sở hữu tăng 74.049.791.874 đồng tương ứng với tốc độ tăng 7,47%. 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2021, tỷ lệ này là 0,76 lần. Ở đây có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo bởi 0,76 đồng nợ phải trả. So với năm 2020 thì tỷ lệ này đã tăng trở lại trong năm 2021, tăng 0,11 lần. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng 124.239.188.243 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 17,94% và vốn chủ sở hữu tăng 10.475.340.451 đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,98%.

* Hệ số nợ khả năng thanh toán tổng quát:

Biểu đồ 1.28: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Căn cứ vào bảng 1.9. và biểu đồ 1.28, ta có thể thấy được rằng hệ số khả năng thanh tốn tổng qt có sự biến động mạnh mẽ qua các năm, cụ thể:

Năm 2019, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 41,53 lần.

Năm 2020, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 63,94 lần. So với năm 2019, hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2020 đã có sự gia tăng, tăng 22,41 lần. Nguyên nhân là do tài sản dài hạn tăng 197.271.183.224 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 26,38% và tổng nợ dài hạn giảm 3.227.522.357 đồng tương ứng với tốc độ giảm là

0 10 20 30 40 50 60 70

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

17,92%. Điều này làm cho hệ số khả năng thanh tốn tổng qt có sự gia tăng so với năm 2019.

Năm 2021, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 9,89 lần. So với năm 2020, hệ số khả năng thanh toán tổng qt năm 2021 đã có sự sụt giảm cực kì nghiêm trọng, giảm 54,05 lần. Nguyên nhân là do tài sản dài hạn tăng 182.001.108.070 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 19,26%, trong khi đó, tổng nợ dài hạn cũng tăng mạnh mẽ, tăng 99.208.342.790 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 671,20%. Điều này làm cho hệ số khả năng thanh tốn tổng qt có sự sụt giảm nghiêm trọng so với năm 2020.

* Hệ số nợ:

Biểu đồ 1.29: Hệ số nợ

Căn cứ vào bảng 1.9 và biểu đồ 1.29, ta có thể thấy được rằng hệ số nợ có sự biến động nhẹ qua các năm, cụ thể:

Năm 2019, hệ số nợ là 0,42 lần. Ở đây có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản đảm bảo thanh tốn cho 0,42 đồng cơng nợ.

0,37 0,38 0,39 0,4 0,41 0,42 0,43 0,44

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2020, hệ số nợ là 0,39 lần. Ở đây có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản đảm bảo thanh toán cho 0,39 đồng cơng nợ. So với năm 2019 thì hệ số nợ năm 2020 đã giảm đi 0,02 lần. Nguyên nhân là do nợ phải trả giảm 11.894.970.090 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 1,69%, trong khi đó, tổng tài sản lại tăng 62.154.821.784 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 3,66%.

Năm 2021, hệ số nợ là 0,43 lần. Ở đây có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản đảm bảo thanh tốn cho 0,43 đồng cơng nợ. So với năm 2020, hệ số nợ năm 2021 đã tăng 0,04 lần. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng 124.239.188.243 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 17,94% và tổng tài sản tăng 134.714.528.694 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 7,66%.

* Hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả:

Biểu đồ 1.30: Hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả

Căn cứ vào bảng 1.9 và biểu đồ 1.30, ta có thể thấy được rằng hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả có sự biến động mạnh qua các năm, cụ thể:

Năm 2019, hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả là 0,03 lần.

0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 0,16

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2020, hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả là 0,02 lần. So với năm 2019 thì hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả trong năm 2020 đã có sự giảm nhẹ, giảm 0,01 lần. Nguyên nhân là do tổng nợ dài hạn giảm 3.227.522.357 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 17,92% và nợ phải trả giảm 11.894.970.090 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 1,69%.

Năm 2021, hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả là 0,14 lần. So với năm 2020 thì hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả đã có bước nhảy tăng vọt mạnh mẽ. Nguyên nhân là do tổng nợ dài hạn tăng mạnh mẽ, tăng 99.208.342.790 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 671,20%. và nợ phải trả tăng 124.239.188.243 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 17,94%.

* Hệ số nợ dài hạn trên tổng tổng tài sản:

Biểu đồ 1.31: Hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản

Căn cứ vào bảng 1.9 và biểu đồ 1.31, ta có thể thấy được sự biến động của hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản qua các năm như sau:

Năm 2019, hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản là 0,01 lần.

0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2020, hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản là 0,01 lần. So với năm 2019 thì hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản trong năm 2020 khơng có sự biến động đáng kể, chủ yếu vẫn ổn định so với năm 2019.

Năm 2021, hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản là 0,14 lần. So với năm 2020 thì hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản đã có sự tăng trưởng khá mạnh mẽ. Nguyên nhân là do tổng nợ dài hạn tăng mạnh mẽ, tăng 99.208.342.790 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 671,20%. và tổng tài sản tăng 134.714.528.694 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 7,66%.

* Số lần thanh toán lãi vay dài hạn:

Biểu đồ 1.32: Số lần thanh toán lãi vay dài hạn

Căn cứ vào bảng 1.9 và biểu đồ 1.32, ta có thể thấy được sự biến động của số lần thanh toán lãi vay dài hạn qua các năm như sau:

Năm 2019, số lần thanh toán lãi vay dài hạn là 0 lần. Nguyên nhân là do vào năm 2019, Cơng ty khơng có khoản chi phí lãi vay nào.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2020, số lần thanh toán lãi vay dài hạn là 15,89 lần. So với năm 2019 thì số lần thanh toán lãi vay dài hạn trong năm 2020 có sự tăng trưởng vượt bậc, tăng 15,89 lần. Điều này chứng tỏ Cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản chi phí lãi vay tốt.

Năm 2021, số lần thanh toán lãi vay dài hạn là 7,11 lần. So với năm 2020, số lần thanh toán lãi vay dài hạn trong năm 2021 có sự sụt giảm, giảm 8,78 lần. Tuy nhiên, với giá trị đạt được trong năm 2021 vẫn có thể đánh giá Cơng ty hiện có khả năng thanh tốn các khoản chi phí lãi vay khá tốt.

Như vậy, nhìn chung qua các năm, chỉ tiêu số lần thanh toán lãi vay dài hạn của Công ty Cổ phần Bibica vẫn rất cao. Điều này cho thấy doanh nghiệp khơng gặp khó khăn trong việc thanh tốn lãi vay. Do đó, thu hút việc cho vay từ các chủ nợ cũng như ngân hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty Bibica (BBC) (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)