DỰ ÁN: ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THẬT VÀO SẢN XUẤT TƢƠNG NAM ĐÀN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần lịch sử thế giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn lịch sử (Trang 93 - 98)

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)

nghĩa Sau chiến

DỰ ÁN: ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THẬT VÀO SẢN XUẤT TƢƠNG NAM ĐÀN

NAM ĐÀN

Thành viên nhóm 2: Võ Trung Hợp, Đặng Mạnh Hùng, Nguyễn Quốc Huy, Phạm Trường Huy, Bùi Thị Thùy Hương, Hà Văn Khánh, Nguyễn Lê Trung Khánh, Đặng Văn Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Hoàng Nghĩa Long.

N i dung:ộ

1.Gới thiệu về sản xuất Tương Nam Đàn

2.Ứng dụng KHKT vào sản xuất Tương Nam Đàn 3.Quảng bá sản phẩm sản xuất Tương Nam Đàn

Gi i thi u v s n xu t T ề ả ương Nam Đàn

Tương là một loại nước chấm lên men thịnh hành ở Việt Nam với nguyên liệu chủ yếu là từ đậu tương. Các địa phương nổi tiếng với tương là làng Bần (Hưng Yên), Nam Đàn (Nghệ An) và Cự Đà (Hà Nội). Trong đó, tương Nam Đàn có sự khác biệt hơn cả bởi nó là tương mảnh, hạt đậu chỉ xay vỡ thành mảnh chứ khơng nát như tương Bần. Tương Nam Đàn khơng có màu nâu giống tương Bần mà là màu sánh như mật ong rất bắt mắt. Không ai rõ tương Nam Đàn xuất hiện từ khi nào nhưng nó đã trở thành loại nước chấm truyền thống không thể thiếu trong bữa ăn của người dân xứ Nghệ. Cũng chính vì sự thơm ngon, dân dã của nó mà có câu ca dao "nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn”. Bất kỳ gia đình nào ở huyện Nam Đàn cũng biết cách làm tương và có bí quyết riêng để làm món tương ngon. Nhưng cơng thức chung đều phải là đảm bảo nguyên liệu đạt chất lượng và thực hiện các cơng đoạn tỉ mỉ.

Quy trình sản xuất Tƣơng truyền thống và quá trình áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản phẩm.

Cách chế biến truyền thống.

Cơng đoạn đầu tiên chính là chọn nguyên liệu làm tương như đậu nành, gạo nếp hoặc ngô, muối và nước.Tiếp theo là quy trình làm mốc. Trước đây, người dân Nam Đàn chủ yếu dùng ngơ nếp làm ngun liệu chính để sản xuất mốc, sau này họ thay đổi sử dụng gạo nếp có vị ngậy hơn. Người ta phải lựa chọn những hạt gạo nếp chắc, to trịn, nếp chín mùa và có mùi thơm. Sau đó mang đi vo sạch và nấu chín thành xơi rồi tiến hành trải đều ra nong. Khi xôi nguội, người dân rưới đều lên một lớp nước chè đặc và đem ủ kín bằng lá nhãn trong 10 ngày. Sau đó, nếu mốc có màu hoa cải

hoặc màu đen óng là hồn thành. Đây được xem là cơng đoạn khó nhất trong quy trình làm tương, quyết định cơ bản đến độ ngon của tương.

Tiếp đến là công đoạn đoạn chế biến đỗ tương. Người ta cần phải lựa chọn hạt đỗ tương chín, hạt đều đem vị kỹ, phơi khơ và rang lên cho đến khi hạt đỗ chín vừa tới để giữ được hương thơm. Khi đỗ tương nguội sẽ được mang xay vỡ đôi pha với nước sạch và cho lên bếp đun khoảng chừng 10-12 tiếng. Khi đỗ tương chín nhuyễn sẽ được chuyển sang chum và đem phơi nắng tầm 1 tuần. Thời điểm nhận thấy nước đỗ đã có hương hương thơm và lên màu vàng cánh gián là lúc có thể ngạ tương. Ngạ tương xong, hằng ngày vào buổi sớm, người ta mở chum, dùng thanh tre khuấy đều để nước, đỗ và mốc ln được hịa tan vào nhau. Công đoạn này diễn ra tr ong khoảng từ 45 - 60 ngày. Tương chum đạt yêu cầu là lúc mởi ra có mùi thơm phức dậy lên và lan tỏa.

Về cơ bản, quy trình làm tương khá phức tạp. Ngoài việc lựa chọn nguyên liệu kỹ càng, thực hiện tỉ mỉ các cơng đoạn thì độ ngon của tương cịn phụ thuộc vào việc pha trộn nguyên liệu theo một tỷ lệ nhất định. Đây chính là bí quyết và kinh nghiệm của từng gia đình .

Áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất

Người dân Nam Đàn đã khéo léo áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Tương tại các làng nghề. Sản xuất theo công nghệ dây chuyền ,Bán tương trong các siêu thị lớn.

Để sản phẩm tương đến với đông đảo người tiêu dùng , người dân Nam Đàn đã tăng cường quảng cáo Tương trên trang wed,đưa sản phẩm Tương vào các siêu thị lớn

Sau khi áp dụng thành công khoa học – kĩ thuật vào sản phẩm thì người dân đã nâng cao được chất lượng sản phẩm và tăng tính cạnh tranh, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Đồng thời, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Nam Đàn, cải thiện và thay đổi được đời sống người dân.

Dự Án: Hƣớng dẫn viên du lịch giới thiệu di tích lịch sử ĐÌNH TRUNG CẦN-XÃ TRUNG PHÚC CƢỜNG

Nhóm 3 gồm các thành viên: Đặng Quốc Anh, Võ Văn Lợi, Đặng Duy Mạnh, Nguyễn Hoàng Đức Mạnh, Phạm Thị Trà My, Lê Nguyên Ngọc, Trịnh Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Hữu Nguyên

Hướng Dẫn Viên: Cao Trọng Nhân

Hôm nay Tôi cho chuyến trất hân hạnh được đón đồn tham quan của phịng Văn hóa thơng tin huyện Nam Đàn về tham quan các di tích lịch sử vùng Năm Nam . Tơi cảm thấy mình rất vinh dự khi được làm người đưa đồn đi tham quan tại Đình Trung Cần thuộc làng Trung Cần xã Trung Phúc Cường

Men theo con đê hữu ngạn sơng Lam, tìm về làng Trung Cần (xã Nam Trung, Nam Đàn) - một vùng quê cổ kính với bề dày truyền thống văn hố đã đi vào sử sách “Làng ta khoa bảng thật nhiều/Như cây trên núi, như diều trên không”.

Làng Trung Cần là nơi “thiên thời, địa lợi”, nhiều dòng họ đã về đây sinh cơ lập nghiệp, hun đúc nên những truyền thống vẻ vang. Dòng họ Nguyễn Văn, tự hào “tam thế kế đại khoa” (3 đời đỗ đại khoa), nổi tiếng với Thám hoa

Nguyễn Văn Giao (1811 - 1863). Dòng họ Nguyễn Trọng, tự hào “tam thế ngũ hoàng hoa” (3 đời, 5 lần đi sứ), nổi tiếng với 3 cha con, ông cháu gồm: Lại bộ Thị lang - Hầu quận công Nguyễn Trọng Thường (1681 - 1735), Hữu Thị lang - Nguyễn Trọng Đương (1724 –-1786), Hàn lâm viện Hiệu thảo Nguyễn Trọng Đường (1746 - ?). Cả 3 tiến sỹ họ Nguyễn Trọng thời Lê, đều được cử đi sứ nhà Thanh, đều được khắc tên tuổi tại nhà bia Văn miếu Quốc Tử giám ở kinh thành Thăng Long…Giữa làng, có nhà thờ họ Nguyễn Nhân, nổi tiếng với Trụ quốc Trung Quận công Nguyễn Nhân Mỹ (thời Lê Trung hưng). Ơng có cơng lớn trong việc “phù Lê diệt Mạc”, khai khẩn đất hoang, chiêu dân lập làng. Nhà thờ họ Nguyễn Nhân có lịch sử gần 500 năm, nơi đây cịn lưu giữ nhiều hiện vật cổ như bia đá, sắc phong, đồ tế khí (gươm đao, long ngai, bài vị, lư hương…). Dưới thời phong kiến, nhà thờ đã được các triều đại ban cấp sắc phong, hiện còn 2 sắc phong của triều Nguyễn. Nhà thờ họ Nguyễn Nhân và mộ Quận công Nguyễn Nhân Mỹ đã được công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hố cấp tỉnh năm 2004.

Ở xóm Chùa, trên cách đồng làng có chùa Quỳnh Hoa (chùa Giai), xây dựng từ thời Mạc với 3 toà bề thế và đền Quỳnh Trai (đền Trúc - đền Voi Mẹp), thờ Trần Hưng Đạo, Tống Tất Thắng... có khánh đá và bia đá cổ, ghi danh 15 vị quận công, vương, hầu thời Lê – Trịnh. Năm 2000, chùa Quỳnh Hoa đã được dân làng phục dựng ngay sát đền Quỳnh Trai, tạo nên một quần thể kiến trúc đền – chùa linh thiêng. Ở xóm Bàu, bên cạch bàu sen 7 mẫu, ẩn hiện trong vườn cây

rậm rạp là đền Bàu (đền Lum Tum) xây dựng cách nay gần 300 năm, thờ Tống Tất Thắng và nhiều vị thần khác. Theo các cụ cao niên, ngày trước, phía Nam bàu sen cịn có văn chỉ Hương Hiền, thờ Khổng Tử và các vị tiên hiền. Đối diện với bàu sen, phía trong làng cịn có nhà thánh Võ Hội thờ các vị võ tướng, kiến trúc uy nghi, có đủ cổng tam quan, tượng voi chầu, ngựa hí và 3 toà nhà bề thế. Văn chỉ và nhà thánh đều khơng cịn nữa, bia xưa đã được đưa về dựng tại đình làng. Ngày nay, những đền, chùa trên đã được dân làng trùng tu, tôn tạo khang trang, trở thành những điểm sinh hoạt văn hoá tâm linh của người dân trong vùng.

Ở xóm Đình có giếng nước giống hình nghiên mực, nằm cạnh dải đất kéo dài tựa như chiếc bút, theo người địa phương, đó là những hình ảnh tượng trưng cho truyền thống hiếu học của làng. Ở xóm Chùa, ngay con đường liên hương là giếng Quỳnh Trai ra đời từ thời lập xóm. Giếng khơng chỉ là nơi cung cấp nguồn nước trong mát cho làng, mà còn là nơi “neo đậu hồn quê” của bao thế hệ. Ngày nay, giếng đã được dân làng ghép đá, xây thành, trồng cây, tơn tạo cảnh quan sạch đẹp.

Làng có đình Trung Cần - 1 trong 4 ngơi đình nổi tiếng của đất Nam Hoa, được Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đường khởi xướng xây dựng năm 1781, thờ Thành hoàng là Quận cơng Tống Tất Thắng. Đình có cổng tam quan, 5 gian bái đường và 3 gian hậu cung toạ lạc trên khu đất rộng 1.750 m2 nhìn ra cánh đồng Giã Rào. Bên trong đình, được chạm trổ, điêu khắc, kỳ cơng, tinh xảo và được đánh giá là một trong những ngơi đình đẹp nhất miền Trung. Hơn 2 thế kỷ qua, đình Trung Cần là nơi hội họp, tế lễ của làng, nơi các danh nhân lịch sử, văn hoá như Vua Quang Trung, Đại thi hào Nguyễn Du, Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã từng ghé thăm. Trong cách mạng, đình là nơi cán bộ tổ chức diễn thuyết, kêu gọi đấu tranh, cướp chính quyền. Trong kháng chiến, đình là nơi luyện tập của dân quân, du kích, là cơ sở sản xuất vũ khí của Quân khu IV (1947 - 1948), là nơi cải tạo hàng binh Âu - Phi (1954), là trạm giao liên đưa đón cán bộ, bộ đội, thương binh phục vụ cho chiến trường miền Nam...

Trước mặt đình là mộ của Nghĩa Quận cơng Tống Tất Thắng (SN 1487 - ?) - người từ nhỏ đã nổi tiếng thần đồng, 18 tuổi đậu tiến sỹ, từng giữ chức Lại bộ Thượng Thư - Đơng các Đại học sỹ ở triều Hậu Lê.

Ơng là người văn võ song toàn, đã mấy lần cầm quân đi đánh giặc, bảo vệ phên dậu phía Nam của đất nước; từng chiêu dân lập làng, khai phá các vùng đất ở Nghệ An - Hà Tĩnh. Mộ Quận cơng Tống Tất Thắng và Đình Trung Cần đã được cơng nhận là Di tích Lịch sử Văn hố Quốc gia từ năm 1996. Bên phải đình là khu tưởng niệm Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn - Vị Bộ trưởng Bộ Công an đầu tiên của nước ta; tất cả đã tạo nên một quần thể Di tích Lịch sử - Văn hố đặc sắc.

Về Trung Cần, vui thay quê hương khoa bảng đang từng ngày khởi sắc trong diện mạo nông thôn mới. Bên cạnh những con đường phong quang, những ngơi nhà hiện đại, vẫn cịn đó nét xưa cổ kính của mái đình, giếng nước, sân đền. Những di tích, những danh nhân trên “miền đất học” đã để lại trong lòng người bao cảm xúc tự hào, ngưỡng mộ về truyền thống văn hoá - lịch sử của một vùng quê.

Rất hân hạnh được làm hướng dân viên bạn trong suốt chuyến đi này. Nếu có dịp khác tơi sẽ dẫn bạn đi tham quan những khu dịch tích lịch sử khác ở mảnh đất này.

DỰ ÁN : ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THẬT VÀO SẢNXUẤT SẢN PHẨM CỦA SEN Ở KIM LIÊN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần lịch sử thế giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn lịch sử (Trang 93 - 98)