Thực hiện kiểm tra các giả thuyết và trả lời câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong chương 1 và chương 2, tác giả sử dụng bộ dữ liệu theo năm được thu thập từ báo cáo tài đã kiểm toán từ năm 2012 – 2020 của 20 ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Ngồi ra, tác giả cũng tiến hành thu thập các dữ liệu về kinh tế vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tương ứng trên cổng thông tin của World Bank.
Trong quá trình thu thập và tổng hợp dữ liệu, mẫu nghiên cứu được tổng hợp như sau:
Thứ nhất, trong đề tài nghiên cứu này tác giả chỉ thực hiện xem xét với các đối
tượng là các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam do đó những ngân hàng chưa được niêm yết sẽ bị loại bỏ ra khỏi mẫu nghiên cứu.
Thứ hai, trong quá trình tổng hợp và thực hiện hồi quy, tác giả cũng tiến hành loại
bỏ những ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam có dữ liệu thay đổi bất thường trong giai đoạn nghiên cứu để đảm bảo kết quả khi hồi quy sẽ cho tính thuyết phục cao hơn.
Sau khi tác giả tìm kiếm, thu nhập, tổng hợp, trích lọc và phân loại dữ liệu, mẫu số liệu nghiên cứu chỉ giữ lại những ngân hàng đáp ứng các điều kiện và có đầy đủ dữ liệu phù hợp với mơ hình.
Quy trình nghiên cứu được thực hiện với việc thiết lập các giả thuyết ban đầu và thiết lập các mô hình nghiên cứu dựa trên các giả thuyết ban đầu. Từ việc thiết lập mơ hình hồi quy, tác giả sẽ tiến hành thu thập số liệu và xử lý các dữ liệu thơ ban đầu để tính tốn ra các biến số trong mơ hình hồi quy. Từ đó, tác giả sẽ ước lượng mơ hình theo 03 phương pháp định lượng gồm hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mơ hình các yếu tố cố định (FEM), mơ hình các yếu tố ngẫu nhiên (REM). Từ 03 mơ hình hồi quy
lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp nhất, tác giả cũng sẽ xem xét thử mơ hình hồi quy có đáp ứng các giả thiết hay không (thực hiện thông qua việc kiểm định các giả thiết). Nếu mơ hình hồi quy khơng đáp ứng được các giả thiết của mơ hình, tác giả sẽ tiến hành lựa chọn mơ hình hồi quy khác trong số các phương pháp hồi quy. Quá trình này sẽ được lặp lại cho đến khi chọn được mơ hình tốt. Cuối cùng, sau khi mơ hình đã đáp ứng các giả thiết, tác giả sẽ tiến hành phân tích kết quả hồi quy, thảo luận các kết quả nghiên cứu và từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị.
3.2 Mơ hình nghiên cứu:
Trong luận văn này, tác giả sẽ xem xét và nhận diện các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam theo 02 khía cạnh: Khía cạnh nội tại của các ngân hàng và khía cạnh vĩ mơ nền kinh tế. Qua việc lược khảo các nghiên cứu trên thế giới và dựa trên đặc điểm hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tác giả nhận thấy có khá nhiều điểm tương đồng về hoạt động kinh tế giữa Việt Nam và Nigeria như:
- Đây đều là các nền kinh tế nhỏ (các nền kinh tế đang phát triển), có sự mở cửa, hội nhập mạnh mẽ với thế giới trong giai đoạn gần đây.
- Hệ thống ngân hàng ở Nigeria và Việt Nam đều khá phụ thuộc vào Chính phủ. - Hệ thống ngân hàng thương mại của Nigeria và Việt Nam đều có sự phát triển bùng nổ trong giai đoạn từ sau những năm 2000.
Trong quá trình khảo lược các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy rằng luận văn của Odunayo và cộng sự (2016) khi nghiên cứu về các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng tại Nigeria có nhiều nét tương đồng với các ngân hàng Việt Nam như cả Nigeria và Việt Nam đều có nền kinh tế đang phát triển, hệ thống các ngân hàng đều có lệ thuộc nhiều vào chính phủ. Do đó, để trả lời các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong chương 1 và kiểm tra các giả thuyết được đặt ra trong chương 2,
lập mơ hình nghiên cứu cho các ngân hàng TMCP ở Việt Nam như sau: ����,� = 0 + 1. �����,�+ 2. ����,�+ 3. ����,� + 4. ���,� + 5. ����,�+ 6. ����,�+ 7. . � ���� + 8. ����+ ��,� Trong đó: Biến phụ thuộc
Tỷ lệ an tồn vốn của ngân hàng thương mại (ETA)
Có nhiều cách để tính tốn tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thương mại. Như các nghiên cứu của Mohammed T. Abusharba và cộng sự (2013); Dreca (2013) tính tốn tỷ lệ an tồn vốn theo cơng thức hệ thống CAR:
��� =�ổ�� �à� �ả� �ủ� �� � ��ọ���ố� �ự ó� ó . ố�
Tuy nhiên cũng có nghiên cứu như của Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) lại tính tốn tỷ lệ an tồn vốn bằng cơng thức sau:
����,� = �ổ�� �ố� �ℎủ ở ℎ � ữ��,� �ổ�� �à� �ả��,�
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tính tốn tỷ lệ an tồn vốn tương tự như trong nghiên cứu của Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) theo cách tính an tồn vốn theo tiêu chuẩn Basel I. Lý do là bởi tại thời điểm thực hiện, phần lớn các ngân
hợp lý hơn khi sử dụng tiêu chuẩn Basel I trong việc đánh giá tác động của các nhân tố đến an toàn vốn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
����,�
= �ổ�� �ố� �ℎủ ở ℎ � ữ��,� �ổ�� �à� �ả��,�
Biến độc lập
Quy mô ngân hàng (SIZE):
Dựa vào các nghiên cứu trước đây của các tác giả như Mohammed T. Abusharba và cộng sự (2013); Dreca (2013); Leila Bateni và cộng sự (2014); Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016); trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường biến quy mô ngân hàng bằng công thức sau:
�����,� = ��(�ổ�� �à� �ả�)�,�
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng giữa quy mơ và tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng có mối quan hệ tương quan với nhau, theo đó khi quy mô tăng lên sẽ tác động làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng xuống (Dreca, 2013; Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự, 2016). Do đó trong bài nghiên cứu này tác giả cũng kỳ vọng biến quy mơ sẽ mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê.
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA):
Dựa vào các nghiên cứu trước đây của các tác giả như Mohammed T. Abusharba và cộng sự (2013); Dreca (2013); Leila Bateni và cộng sự (2014); Odunayo Magret
suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) bằng công thức sau:
�����,
= �ợ� �ℎ�ậ� �� ớ� �ℎ�ư ế�,�
�ổ�� �à� �ả��,�
Các nghiên cứu trước đây của các tác giả Mohammed T. Abusharba và cộng sự (2013); Leila Bateni và cộng sự (2014) đã cung cấp các bằng chứng cho thấy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản có tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng theo đó khi tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản tăng lên sẽ tác động góp phần làm gia tăng tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng. Do đó trong bài nghiên cứu này, tác giả cũng kỳ vọng biến ROA sẽ mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE): Dựa vào các nghiên cứu trước đây
của các tác giả như Mohammed T. Abusharba và cộng sự (2013); Dreca (2013); Leila Bateni và cộng sự (2014); Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016); trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường biến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) bằng công thức sau:
����,�
= �ợ� �ℎ�ậ� �� ớ� ư �ℎ�ế�,� ℎủ ở ℎ
�ố� � � ữ��,�
Có rất nhiều nghiên cứu đã cung cấp các bằng chứng cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE có ảnh hưởng lên an tồn vốn của các ngân hàng. Một số các cơng trình nghiên cứu của Dreca (2013) hay nghiên cứu của Leila Bateni và cộng sự (2014) đã cho thấy giữa tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng có mối quan hệ cùng chiều nhau. Hàm ý rằng, tỷ suất sinh lợi trên vốn
nhiên vẫn có một số nghiên cứu khác lại tìm thấy bằng chứng cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu lại có tác động làm giảm tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng xuống (Ahmet và cộng sự, 2011). Mặc dù các kết quả được tìm thấy là khác nhau tuy nhiên nhìn chung các nghiên cứu trước đây đã chi rằng tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu có tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng. Do đó, trong bài nghiên cứu này tác giả kỳ vọng biến ROE sẽ có ý nghĩa thống kê.
Rủi ro tín dụng (CR): Dựa vào các nghiên cứu trước đây của Odunayo Magret
Olarewaju và cộng sự (2016); trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường rủi ro tín dụng (CR) bằng cơng thức sau:
���,� = � �ư ợ �ấ��,�
ư ợ
�ổ�� � � �í� �ụ���,�
Trong đó dư nợ xấu bao gồm tổng dư nợ các khoản nợ nằm trong nhóm 3, 4, 5 của các Ngân hàng thương mại.
Nghiên cứu của Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) đã cung cấp bằng chứng cho thấy tồn tại mối quan hệ tương quan giữa rủi ro tín dụng và tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng. Qua nghiên cứu Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) nhận thấy rằng rủi ro tín dụng có tác động làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng xuống. Do đó, tác giả kỳ vọng biến CR trong bài nghiên cứu này sẽ mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEP): Dựa vào các nghiên cứu trước đây của các tác
thức sau:
DEP�,� = Số dư tiền gửi�,�
Tổng tài sản�,�
Một số nghiên cứu trước đây đã cung cấp bằng chứng cho thấy tồn tại mối quan hệ tương quan giữa tỷ lệ tiền gửi với tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng. Các nghiên cứu của Dreca (2013); Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) đã chỉ ra rằng tỷ lệ tiền gửi của khách hàng có tác động làm giảm tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng. Vì vậy, tác giả cũng kỳ vọng trong bài nghiên cứu này biến DEP sẽ mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê.
Tính thanh khoản (LIQ): Dựa vào các nghiên cứu trước đây của các tác giả như
Odunayo Magret Olarewaju và cộng sự (2016) trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường Tính thanh khoản (LIQ) bằng cơng thức sau:
����,� = Tổng dư nợ tín dụng�,�
Tổng số dư tiền gửi�,�
Khi xem xét về mối quan hệ tương quan giữa tính thanh khoản và tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng, Yu (2000) đã cung cấp bằng chứng cho thấy giữa tính thanh khoản và tỷ lệ an tồn vốn có mối tương quan dương với nhau theo đó khi tính thanh khoản tăng lên sẽ làm cho tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng gia tăng. Theo đó, tác giả cũng kỳ vọng biến LIQ trong bài nghiên cứu này cũng sẽ mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê.
và cộng sự (2016) trong bài nghiên cứu này tác giả thực hiện đo lường tăng trưởng kinh tế bằng công thức sau:
.
� ����,� = ��(���)�,�
Trong đó, tốc độ tăng tưởng GDP của nền kinh tế Việt Nam được tác giả thu thập từ cổng thông tin của World Bank trong giai đoạn từ năm 2012 – 2020.
Lạm phát (INF)
Biến tỷ lệ lạm phát được tác giả thu thập trên cổng thông tin của World Bank trong giai đoạn từ năm 2012 – 2020.
Các nghiên cứu trước đây cũng đã cho thấy các yếu tố kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng tưởng, lạm phát có tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng, theo đó khi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát tăng lên sẽ có xu hướng làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng xuống. Vì vậy, trong bài nghiên cứu này tác giả cũng kỳ vọng hai biến số kinh tế vĩ mô là tăng trưởng kinh tế và lạm phát sẽ mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.1 Dấu kỳ vọng của các biến
Tên biến Ký hiệu Dấu kỳ vọng
Quy mô ngân hàng SIZE -
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ
phần (ROE) ROE -
Rủi ro tín dụng CR -
Tỷ lệ tiền gửi khách hàng DEP +
Tính thanh khoản LIQ +
Tăng trưởng kinh tế L.GDP -
Lạm phát INF -
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu trong mơ hình
Tên Biến Ký hiệu Cách tính
An tồn vốn ETA á ị ổ �ổ�� �� �� �ố� � ℎ � ầ� �ổ�� �à� �ả� Quy mô ngân hàng SIZE �����,�= ��(�ổ�� �à� ) �ả� �,� Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ROA �ợ� �ℎ�ậ� ��� �ℎ�ế �ổ�� �à� �ả�
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) ROE �ợ� �ℎ�ậ� ��� �ℎ�ế á ị ổ ℎ �� �� �ố� � � ầ� Rủi ro tín dụng CR ư ợ � � �ấ� ư ợ �ổ�� � � �í� �ụ�� Tỷ lệ tiền gửi khách hàng
DEP Số dư tiền
gửi Tổng tài sản Tính thanh khoản LIQ Tổng dư nợ tín dụng Tổng số dư tiền gửi Tăng trưởng kinh tế L.GDP � ���. �,�= ��(���)�,�
Lạm phát INF Được thu thập từ cổng thông tin của
World Bank
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng dữ liệu bảng để xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô bao gồm tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát cũng như các nhân tố nội tại như quy mô, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tiền gửi của khách hàng, rủi ro tín dụng, tính thanh khoản, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dữ
sẽ cung cấp được nhiều thơng tin hơn cũng như ít bị hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến với nhau. Theo Gujarati (2009), phương pháp dữ liệu bảng có một số ưu điểm hơn so với dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu chéo trong việc phân tích dữ liệu. Cụ thể như sau:
- Dữ liệu bảng có thể xem xét được tính khơng đồng nhất của các đối tượng trong mẫu dữ liệu thu thập. Trong trường hợp này, tác giả có thể xem xét được tính đặc thù của các biến số theo từng đối tượng khảo sát.
- Do dữ liệu bảng là sự kết hợp các chuỗi dữ liệu theo không gian và thời gian nên các thông tin thu thập từ việc khảo sát sẽ trở nên đa dạng hơn. Ngoài ra, trong dữ liệu bảng, khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến số cũng sẽ ít hơn.
- Sử dụng dữ liệu bảng trong việc phân tích sẽ giúp mở rộng số quan sát hơn. Trong một số trường hợp của chuỗi thời gian (thường là các chuỗi dữ liệu theo năm), dữ liệu thường sẽ bị hạn chế về số lượng quan sát. Khi đó, việc sử dụng các dữ liệu dạng bảng sẽ giúp mở rộng hơn số quan sát thơng qua đặc tính mở rộng về mặt khơng gian dữ liệu. Điều này sẽ giúp giảm thiểu sự sai lệch trong các ước tính.
Thơng thường, khi thực hiện hồi quy dữ liệu dạng bảng, có 03 phương pháp phân tích thường được sử dụng là phương pháp hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mơ hình các ảnh hưởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) và mơ hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM). Đây là các phương pháp truyền thống trong phân tích dữ liệu bảng, được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu. Do đó, trong luận văn này, tác giả cũng sẽ sử dụng 03 phương pháp này để ước lượng, phân tích đánh giá tác động của các nhân tố đến an toàn vốn của các ngân hàng thương mại trong nước.
Đây là phương pháp tiếp cận bình phương bé nhất thơng thường trong hồi quy dữ liệu bảng. Mơ hình (pooled OLS) có phương trình như sau:
��� = + 1 �1�� + 2�2��+ ⋯ + ����� + ��
Trong đó:
i: Đối tượng thứ I được quan sát (đơn vị chéo thứ i) t: Thời gian quan sát thứ t của đơn vị chéo thứ i
α: Hệ số chặn
β: Hệ số tương quan εit: Sai số của mơ hình
Tuy nhiên, việc đồng nhất hiệu ứng đặc thù theo khơng gian và thời gian là điều khơng thể. Vì mỗi khơng gian sẽ có đặc thù riêng và có thể thay đổi theo thời gian. Do