Mơ hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 47 - 52)

3.2 Mơ hình nghiên cứu:

3.3.3 Mơ hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM)

Theo Gujarati (2009), việc đưa thêm biến giả vào mơ hình sẽ làm mất đi một bậc tự do của dữ liệu. Ngồi ra, theo ơng, những người làm nghiên cứu có thể đưa một sai số ước tính vào trong mơ hình để biểu thị sự khác biệt về tung độ gốc giữa các đối tượng thay cho việc đưa biến giả này. Khi đó, mơ hình sẽ được biểu thị như sau:

��� = 0 + 1 �1��+ 2�2��+ ⋯ + ����� + � + ���

Để thực hiện việc lựa chọn giữa mơ hình FEM và mơ hình REM, Hausman (1978) đã xây dựng một kiểm định nhằm xem xét việc lựa chọn giữa hai mơ hình này. Giả thuyết H0: khơng có sự khác biệt đáng kể giữa mơ hình FEM và mơ hình REM (trong trường hợp này lựa chọn mơ hình REM). Nói cách khác, trong trường hợp này, tung độ gốc (ngẫu nhiên) của từng đơn vị không tương quan với các biến độc lập. Khi bác bỏ giả thuyết H0 tức là có sự khác biệt đáng kể giữa mơ hình FEM và mơ hình REM (khi đó mơ hình FEM tốt hơn), tức là tung độ gốc của từng cá nhân có thể tương quan với một hay nhiều biến độc lập.”

Với bộ dữ liệu đã được xử lý, trong bài nghiên cứu này để xem xét các nhân tố vĩ mô và các nhân tố nội tại ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, tác giả lần lượt thực hiện hồi quy mơ hình theo

định khuyết tật của mơ hình như hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan hay hiện tượng phương sai thay đổi có xảy ra hay khơng nhằm đảm bảo các kết quả hồi quy mang tính thuyết phục cao hơn.

Với sự hỗ trợ của phần mềm Stata, bài nghiên cứu được tác giả thực hiện hồi quy theo lần lượt các bước sau:

Thứ nhất, tác giả tiến hành thực hiện thống kê mô tả các biến được nghiên cứu.

Việc thống kê mô tả các biến được sử dụng trong mơ hình có thể giúp cho tác giả có được một cái nhìn tổng qt về tồn bộ dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu và từ đó có thể đưa ra được những nhận định ban đầu.

Thứ hai, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tương quan Pearson để tiến hành

xem xét và vẽ ma trận hệ số tương quan giữa các biến. Thông qua ma trận hệ số tương quan có thể giúp cho tác giả bước đầu xem xét liệu có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mơ hình hay khơng đồng thời cũng giúp cho tác giả có được những góc nhìn về mối tương quan giữa từng cặp biến với nhau. Theo đó mức độ tương quan giữa các biến được thể hiện thông qua giá trị hệ số tương quan (r), và hệ số này dao dộng trong khoảng từ -1 đến 1 cụ thể như sau:

r > 0 thể hiện giữa hai biến số có mối tương quan cùng chiều với nhau. r < 0 thể hiện giữa hai biến số có mối tương quan ngược chiều với nhau. r = 0 thể hiện giữa hai biến số khơng có mối quan hệ tương quan với nhau.

Giá trị của hệ số tương quan càng tiến về -1 hoặc 1 cho thấy mức độ tương quan giữa các biến là rất cao.

Thứ ba, tác giả tiến hành thực hiện hồi quy mơ hình theo phương pháp ước lượng

Pooled OLS để kiểm tra sự ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô cũng như các nhân tố nội tại tác động như thế nào đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng. Hệ số Prob (P-value) của kết quả phân tích hồi quy cho biết mức độ tác động của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc.

giả tiến hành thực hiện các kiểm định khuyết tật của mơ hình như kiểm định hiện tượng tự tương quan, hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng phương sai thay đổi, … nhằm đảm bảo các kết quả đạt được không bị vi phạm các giả định. Một trong các giả định của mơ hình Pool OLS đó là khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Trong trường hợp mơ hình bị hiện tượng đa cộng tuyến thì sẽ dẫn đến kết quả hồi quy khơng cịn đáng tín cậy. Để có thể kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến có xảy ra trong mơ hình hay khơng tác giả sẽ xem xét thông qua ma trận hệ số tương quan cùng với kết quả từ kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo đó, nếu trong ma trận hệ số tương quan có giá trị tương quan giữa các lớn thì khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình càng cao. Ngồi ra, nếu giá trị hệ số phóng đại phương sai VIF lớn hơn 10 thì mơ hình sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Một trong những giả định của mơ hình Pooled OLS ngồi hiện tượng đa cộng tuyến cịn có giả định mơ hình khơng có phương sai sai số thay đổi. Để kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi, trong bài nghiên cứu này tác giả sẽ sử dụng phương pháp Breusch-Pagan/Cook-Weisbreg test với cặp giả thuyết của kiểm định là:

H0: Mơ hình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi H1: Mơ hình bị hiện tượng phương sai thay đổi

Với giá trị P-value của kiểm định nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì ta đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình sẽ xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi. Ngược lại, nếu giá trị P-value của kiểm định lớn hơn mức ý nghĩa 5% thì ta khơng đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi.

Ngồi việc kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng đa cộng tuyến, một trong những giả định của phương pháp hồi quy theo Pooled OLS cần phải kiểm tra cịn có hiện tượng tự tương quan. Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan có

định Wooldridge test với cặp giả thuyết của kiểm định là:

H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc nhất H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc nhất

Với giá trị P-value của kiểm định nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì ta đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình sẽ xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc nhất. Ngược lại, nếu giá trị P-value của kiểm định lớn hơn mức ý nghĩa 5% thì ta không đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan bậc nhất.

Như vậy, trong trường hợp một trong các giả định như có hiện tượng tự tương quan hoặc có hiện tượng phương sai thay đổi thì kết quả có được từ phương pháp ước lượng Pooled OLS sẽ khơng cịn phù hợp.

Thứ năm, tác giả tiếp tục tiến hành thực hiện hồi quy mơ hình theo phương pháp

ước lượng FEM và REM. Đồng thời thực hiện kiểm định Hausman test để xem xét liệu trong hai phương pháp thì phương pháp nào là tốt hơn. Theo đó cặp giả thuyết của kiểm định Hausman như sau:

H0: Rem là phù hợp hơn Fem H1: Fem là phù hợp hơn Rem

Với giá trị P-value của kiểm định nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì ta đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình Fixed effect (FEM) là phù hợp hơn mơ hình Random effect (REM). Ngược lại, nếu giá trị P-value của kiểm định lớn hơn mức ý nghĩa 5% thì ta khơng đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình Random effect (REM) là phù hợp hơn mơ hình Fixed effect (FEM).

Thứ sáu, tác giả thực hiện kiểm định lại các khuyết tật của mơ hình đã được

chọn gồm kiểm định hiện tượng tự quan và hiện tượng phương sai thay đổi để nhằm đảm bảo các kết quả hồi quy đạt được không vi phạm các giả định. Để kiểm tra hiện

Breusch-Pagan/Cook-Weisbreg test với cặp giả thuyết của kiểm định là: H0: Mơ hình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi

H1: Mơ hình bị hiện tượng phương sai thay đổi

Với giá trị P-value của kiểm định nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì ta đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình sẽ xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi. Ngược lại, nếu giá trị P-value của kiểm định lớn hơn mức ý nghĩa 5% thì ta khơng đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi.

Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan có xảy ra trong mơ hình hồi quy hay không, trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge test với cặp giả thuyết của kiểm định là:

H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc nhất H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc nhất

Với giá trị P-value của kiểm định nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% thì ta đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình sẽ xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc nhất. Ngược lại, nếu giá trị P-value của kiểm định lớn hơn mức ý nghĩa 5% thì ta khơng đủ điều kiện để bác bỏ H0 và chấp nhận H1. Như vậy mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan bậc nhất.

Trong trường hợp bị vi phạm hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai thay đổi thì tác giả sẽ tiến hành khắc phục bằng cách ước lượng mơ hình theo phương pháp FGLS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w