Bản thân các Ngân hàng cần phải chủ động để khắc phục tình trạng bất cân xứng thơng tin, bởi điều này tác động trực tiếp đến chính sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng.
Sử dụng hệ thống thơng tin tín dụng.
CIC đã cung cấp một số sản phẩm hiện hành riêng dành cho các tổ chức tín dụng muốn thẩm định về khách hàng của mình. Với những lợi thế của mình, Trung tâm thơng tin tín dụng CIC là một tổ chức có khả năng đáp ứng các điều kiện này. Khả năng trong thời gian tới, CIC sẽ là một cơ quan cung cấp thông tin và xếp hạng tín dụng khách hàng đáng tin cậy làm nền tảng cho một hạ tầng thông tin tốt phục vụ cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng ở Việt Nam.
Ngồi việc mua thơng tin từ CIC, các ngân hàng cũng nên tự xây dựng cho mình cơ chế riêng trong việc đánh giá và thẩm định khách hàng của mình, đồng thời thường xuyên cập nhật thơng tin liên quan từ bên ngồi. Trên cơ sở nắm đầy đủ thơng tin về các khách hàng từ nhiều phía, các ngân hàng có thể hạn chế rủi ro do lựa chọn sai lệch nảy sinh từ vấn đề thông tin bất cân xứng.
Hợp tác chặt chẽ trong cập nhật với các cơ quan có thẩm quyền và các cá nhân tổ chức liên quan.
Trong đó, phối hợp với các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm và một số tổ chức liên quan trong việc thông tin về các tài sản bảo đảm của người đi vay. Điều này vô cùng quan trọng để bảo đảm các Ngân hàng sẽ có được đầy đủ thông tin về các tài sản bảo đảm, tránh được sự xung đột trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm khi khách hàng khơng trả được nợ.
Trong khi đó, việc tăng cường hợp tác với CIC sẽ giúp các Ngân hàng có được đầy đủ thơng tin về tình trạng tín dụng của khách hàng, từ đó đưa ra các quyết định tín dụng chính xác. Với những khách hàng tốt, Ngân hàng có thể đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn, giúp tăng tính cạnh tranh của bản thân Ngân hàng. Với các Ngân hàng có tình trạng vay nợ khơng tốt, Ngân hàng có thể quyết định từ chối hoặc cho vay với mức lãi suất cao, nhằm tăng tính trách nhiệm và giảm thiểu rủi ro.
Ngoài ra, việc hợp tác với các cơ quan thuế, hải quan, các tổ chức kiểm toán và các cơ quan khác trong số liệu đối chiếu, nhằm kiểm tra tính thống nhất giữa các báo cáo tài chính mà các bên nắm giữ, một số thơng tin người vay cung cấp, phát hiện nhanh chóng nếu có sai lệch, đặc biệt là đối phó với hiện tượng số liệu giả. Quy trình giám sát sẽ đạt hiệu quả cao hơn khi các Ngân hàng phối hợp với các cơ quan quản lý tại địa phương nhằm nắm bắt nhanh chóng các thơng tin về việc sử dụng các khoản vay của khách hàng.
Phát triển ngành Kiểm toán.
Khi ngành Kiểm tốn phát triển chun sâu, cán bộ kiểm tốn có năng lực và phẩm chất. Một đội ngũ nhân viên kiểm tốn tốt sẽ khơng chỉ giúp ngân hàng xác minh các báo cáo tài chính, mà cịn có thể đưa ra những tư vấn, nhìn nhận và định hướng phát triển, giúp các doanh nghiệp có những quyết định tối ưu, đem lại lợi nhuận trong tương lai.
Nâng cao kỹ thuật phân tích và thẩm định dự án.
Như cơ chế truyền thống, nhân viên kinh doanh vừa là người trực tiếp gặp khách hàng, tổng hợp hồ sơ, vừa là người thẩm định. Điều này làm gia tăng các khoản nợ xấu trong ngân hàng bởi bản thân nhân viên phải chịu gánh nặng chỉ tiêu, lại đồng thời là người duyệt khoản vay.
Các ngân hàng nên thực hiện phân chia lại chức năng. Nhân viên kinh doanh chỉ thực hiện chức năng lập hồ sơ kinh doanh của khách hàng và sẽ có một bộ phận chuyên thẩm định dự án đưa ra phán quyết giải ngân. Điều này giúp thắt chặt hệ thống, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng vì nhân viên thẩm định là người không bị áp đặt chỉ tiêu cũng như không phải người tiếp xúc trực tiếp khách hàng nên khó có thể bị tác động như nhân viên kinh doanh.
Sau khi hoàn thành thẩm định, sẽ có một bộ phận chun chức năng hồn thiện hồ sơ sau phán quyết và đây cũng là bộ phận khơng tiếp xúc khách hàng. Sẽ có một ban kiểm sốt nội bộ chuyên chức năng thẩm tra tính tuân thủ quy định về hồ sơ trong ngân hàng. Thêm vào đó, ngân hàng cần thành lập hội đồng tín dụng cùng giải quyết hồ sơ xin vay, cũng như hạn chế hạn mức cấp tín dụng của người có thẩm quyền cấp tín dụng.
Để mơ hình trên có thể đi vào hoạt động một cách hiệu quả, cần nâng cao chuyên mơn của từng nhóm cán bộ. Có nhiều cách để thực hiện điều này như tổ chức lớp học cho cán bộ nâng cao chuyên môn, hay tạo điều kiện cho cán bộ giỏi đi học tập cách thức hoạt động ở các ngân hàng nước ngoài,…
Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn và kỹ thuật đánh giá khách hàng. Thứ nhất, Các tiêu chuẩn đánh giá năng lực khách hàng
Việc đặt ra các tiêu chuẩn đánh giá năng lực và trình độ của khách hàng vẫn là cần thiết, nhằm đánh giá chuẩn xác hơn, đầy đủ và tổng quan hơn về khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro cho bản thân ngân hàng trong q trình thẩm định hồ sơ tín dụng.
Thứ hai, Các tiêu chuẩn phân tích báo cáo tài chính
Bên cạnh việc sử dụng báo cáo tài chính nội bộ của doanh nghiệp hay thông tin của trung tâm CIC làm cơ sở thẩm định để cấp phát tín dụng, ngân hàng cũng nên tham khảo những loại báo cáo tài chính khác như báo cáo thuế hoặc báo cáo tài chính nội bộ nhưng phải có xác nhận của cơ quan thuế.
Thứ ba, Các tiêu chuẩn khác ứng với từng hoàn cảnh thực tế
Các ngân hàng nên đưa ra những quy định cụ thể trong việc cấp vốn vay. Ví dụ như:
1, Giấy tờ có giá có cơng chứng để nộp hồ sơ xin vay chỉ có giá trị nếu được cơng chứng trong khoảng thời gian nhất định (4-6 tháng) tính từ thời điểm xin vay.
2, Giới hạn cho vay với một số lĩnh vực đặc biệt như đầu tư chứng khốn, bất động sản hay vay mua hàng hóa xa xỉ.
3, Hạn chế những khoản vay khó kiểm sốt, thanh tra mà cụ thể là những khoản vay nằm ngoài địa bàn của ngân hàng.
Kiểm tra chặt chẽ quá trình trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích. Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm ngun nhân để có giải pháp thích hợp và tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành Ngân hàng.
KẾT LUẬN
Như đã trình bày trong phần I, hiện tượng bất cân xứng thơng tin chính là một trong những nguyên nhân gây ra sự khơng hồn hảo cho thị trường và dẫn đến “lựa chọn sai lệch” và “rủi ro đạo đức” xảy ra khi Ngân hàng thẩm định khơng chính xác và cho vay sai đối tượng. Chính vì thế, hạn chế bất cân xứng thơng tin trong hoạt động tín dụng chính là đảm bảo sự an tồn cho các Ngân hàng, hay bản chất chính là hạn chế các khoản “nợ xấu” cho Ngân hàng. Thực tế cho thấy, chỉ khi nào giải quyết được hai hệ quả trên thì nguồn vốn mới tìm được đúng đối tượng và mới được sử dụng một cách có hiệu quả.
Hoạt động tín dụng là một hoạt động mang lại phần lớn lợi nhuận cho các Ngân hàng. Trong vài năm trở lại đây, đã có những thời kì hoạt động tín dụng của các Ngân hàng tại Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ. Trong bối cảnh hoạt động tín dụng cịn mới bắt đầu nở rộ và phát triển, việc mở rộng cho vay trên nhiều lĩnh vực và thị trường tài sản buộc các Ngân hàng rơi vào tình trạng bất cân xứng thơng tin do các nguyên nhân đã nêu như: sự lựa chọn bất lợi, tâm lý ỷ lại. Nguồn thơng tin của các Ngân hàng cịn hạn chế, chủ yếu là thông qua CIC hoặc các thông tin cho người vay cung cấp.
Để hướng đến một nền tín dụng lành mạnh và phát triển sối động theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, ta cần giải quyết vấn đề thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Việt Nam. Điều này địi hỏi phải có sự hợp tác, đồng bộ từ cả Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước, bản than các Ngân hàng và người đi vay trong môi trường thông tin mà Nhà nước quản lý. Trong đó, các giải pháp cần hướng tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin chuẩn xác, kịp thời, nâng cao sự hợp tác giữa các bên và phát triển nghiệp vụ trong bản than các Ngân hàng. Khi đó, thơng tin bất cân xứng mới được giải quyết triệt để, hiệu quả đầu tư mới được cải thiện.
Giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng không chỉ phục vụ cho sự phát triển của một quốc gia mà cịn góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển của cả thế giới trong kỷ nguyên thông tin và nền kinh tế tri thức ngày nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Phí Mạnh Hồng (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)
2. Giáo trình Thị trường tài chính và các định chế tài chính, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
3. Báo dân kinh tế - Hậu quả thông tin bất đối xứng
4. Báo dân kinh tế - Biện pháp khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng 5. Thanh Hằng, Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance
6. Nguyễn Văn Dương. Tín dụng Ngân hàng, luật Dương Gia (2021) 7. Giáo trình tín dụng, đại học Giao thơng vận tải
8. Nguyễn Văn Dương. Tín dụng Ngân hàng, luật Dương Gia (2022) 9. Ths. Đặng Hương Giang. Giáo trình tín dụng Ngân hàng
10. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2005)
11. Giáo trình thơng tin bất cân xứng của trang Acamedia
12. Trần Thu Vân. Tiểu luận hàng hóa cơng thơng tin bất cân xứng trong tín dụng, kho tri thức số
13. Nguyễn Quang. Báo Ngân hàng chính sách xã hội (2022) 14. “Mức vay tối đa học sinh sinh viên”, Báo tuổi trẻ (21/11/2019) 15. Phạm Dự. Báo pháp luật, VNEXPRESS (24/01/2021)
16. Báo cáo thường niên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016) 17. Báo cáo thường niên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017) 18. Báo cáo thường niên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018) 19. Báo cáo thường niên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019) 20. Báo cáo thường niên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020)
21. Báo cáo thường niên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021) 22. Phan Ngọc Hà, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Đại học Duy Tân
(14/07/2021)
23. Minh Phương. Báo tin tức (20/02/2022)
24. Nhung Nguyễn. Kinh tế, Báo Sài Gịn (06/01/2022) 25. Phương Nga. Tài chính, báo VietNamBiz (13/02/2022) 26. Vũ Phong. Tài chính, báo VnEconomy (07/04/2022)
27. Ths. Thái Ninh. Kinh tế, tạp chí Cơng Thương (19/08/2017)
28. Tiểu luận bất cân xứng thông tin của hoạt động cho vay. Học viện Ngân hàng (2014)