Chương 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.1. Đặc điểm sinh trưởng của mụ hỡnh rừng trồnghồi tại xó Long Đống
4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng về chiểu cao dưới cành của rừng hồi (Hdc)
Chiều cao dưới cành là chỉ tiờu quan trọng đối với rừng trồng, đặc biệt là đối với những lõm phần rừng trồng cung ứng gỗ lớn, đũi hỏi về chất lượng giỏ trị sản phẩm khắt khe. Đối với rừng hồi, sản phẩm chủ yếu là hoa hồi, mặc dự vậy, chiều cao dưới cành cũng phản ỏnh khả năng tỉa cành tự nhiờn của rừng hồi tại khu vực nghiờn cứu. Kết quả thống kờ về sinh trưởng chiều cao dưới cành tại xó Long Đống được gộp nhúm theo mức độ sai khỏc về đường kớnh và chiều cao vỳt ngọn tại hai vị trớ địa hỡnh chõn đồi và sườn - đỉnh đồi được trỡnh bày ở biểu 4.5 dưới đõy:
36
Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng về chiều cao dưới cành của rừng Hồi trờn hai vị trớ địa hỡnh tại xó Long Đống
Vị trớ N Hdc (m) S2 S% Ek Sk F Sig. Chõn 109 7,65 0,74 11,24 -0,75 -0,49 18,29 0,00 Sườn đỉnh 104 7,08 1,99 15,54 -1,02 -0,22
Kết quả tớnh toỏn cỏc đại lượng thống kờ về chiều cao dưới cành (Hdc) rừng Hồi tại khu vực nghiờn cứu cho thấy; ở cả hai vị trớ địa hỡnh, sinh trưởng chiều cao dưới cành cú sự sai khỏc khỏ rừ nột (F=18,29; Sig=0,00). Ở vị trớ chõn đồi chiều cao đạt 7,65m, mức độ biến động đạt 11,24%, phõn bố số cõy theo chiều cao cú dạng đỉnh lệch phải. Ở vị trớ sườn đỉnh, chiều cao dưới cành đạt 7,08m, mức độ biến động đạt 15,54%, phõn bố số cõy theo chiều cao cú dạng đỉnh lệch trỏi. Nhỡn chung, chiều cao dưới cành tại vị trớ chõn đồi lớn hơn, mức độ biến động về chiều cao thấp, nhiều cõy tập trung ở cấp chiều cao lớn của lõm phần.