Chi phớ trồng rừng Hồi trờn 1ha tại khu vực nghiờn cứu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG HỒI (Illicium verum Hook.F) TẠI XÃ LONG ĐỐNG, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN (Trang 37)

STT hạng mục đơn vị

tớnh khối lượng đơn giỏ thành tiền

A B Dự toỏn/ha I Chi phớ trồng rừng 1 Chi phớ nhõn cụng 35000000 Xử lý thực bỡ,vệ sinh m2 10000 5000000 Đào hố,lấp hố hố 400 50000 20000000 Vận chuyển ,trồng dặm cõy 400 10000000

2 Chi phớ nguyờn vật liệu 17200000

cõy giống Cõy 400 3000/1 cõy 1200000

phõn bún NPK Kg 400 40000 16000000

II chi phớ chăm súc và bảo vệ

rừng trồng 32000000 1 năm nhất Lần 1 Phỏt chăm súc 10000 5000000 Lần 2 Phỏt chăm súc 10000 5000000 2 Năm 2 Lần 1 Phỏt chăm súc 5000000 Lần 2 Phỏt chăm súc 5000000 3 Năm 3 Lần 1 Phỏt chăm súc 5000000 Lần 2 Phỏt chăm súc 5000000 4 Năm 4+5 phỏt chăm súc+bún phõn 2000000

III Tổng chi phớ 5 năm I + II 67000000

IV Thu Hoạch

1 năm/2 lần (thỏng 8-9, vụ 2 1-2) kg 20kg/ 1 cõy Hồi tươi

25000/1kg 175000000

kg Hồi Khụ

110000/1kg

V Tổng Thu 5 năm sau chi phớ (

IV - III) 108000000

Tổng lói trong năm đầu thu

30

Từ bảng số liệu trờn cho thấy theo dừi qua 3 năm diện tớch trụng Hồi cú tăng nhưng sản lượng khụng ổn định cụ thể là năm 2013 1387.88 tấn năm 2014

2158.41 tấn , 2015 được 372,5 tấn

sản lượng Hồi phụ thuộc vào chu kỳ sai quả của cõy Hồi 3 năm liờn tục thỡ sẽ cố một năm được mựa do:

giống Hồi chưa được cải tạo giống kỹ thuật chăm súc của người dõn chưa đỳng nhu cầu dinh dưỡng của cõy Hồi dẫn tới sản lượng khụng ổn định

cần cỏc nhà khoa học tạo giống mới để nõng cao năng suất chất lượng giảm bớt gión cỏch thời gian chu kỳ sai quả

31

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1. Đặc điểm sinh trưởng của mụ hỡnh rừng trồng hồi tại xó Long Đống

4.1.1. Đặc điểm sinh trưởng đường kớnh rừng hồi (D13)

Nhiều nghiờn cứu cho thấy, hầu hết rừng trồng thuần loài đều tuổi ở giai đoạn trung niờn, cú phõn bố đường kớnh theo dạng đường cong cú một đỉnh lệch trỏi. Tuổi lõm phần càng tăng độ lệch phõn bố càng giảm và càng tiệm cận đến phõn bố chuẩn. Đồng thời, khi tuổi tăng lờn, phạm vi phõn bố càng rộng và đường cong phõn bố càng bẹt, cú nhiều đỉnh hỡnh răng cưa. Rừng hồi tại khu vực nghiờn cứu đó được 9 năm, bắt đầu sai quả và sinh trưởng chậm dần. Kết quả sinh trưởng về đường kớnh bỡnh qũn rừng hồi tại xó Long Đống được trỡnh bày trong biểu 4.1 dưới đõy:

Bảng 4.1: Đặc điểm sinh trưởng về đường kớnh của rừng Hồi trong cỏc ụ điều tra tại xó Long Đống

Vị trớ OTC N/OTC D13 S2 S% Ek Sk F Sig.

Chõn 1 55 7,98* 0,90 11,91 -0,95 0,21 9,03 0,00 2 54 7,34 0,94 13,20 -0,68 0,09 3 55 7,28 0,90 13,06 -0,94 0,21 Sườn đỉnh 4 55 7,48* 0,90 12,71 -0,94 0,21 5,65 0,00 5 50 8,01 0,56 9,36 -1,04 0,09 6 54 7,81 0,56 9,50 -1,03 0,08

32

Kết quả cho thấy: Đường kớnh bỡnh quõn của rừng Hồi trờn cựng một vị trớ địa hỡnh, giữa cỏc ụ tiờu chuẩn cú sự sai khỏc khỏ rừ rệt (F=9,03; Sig. = 0,00). Tại vị trớ chõn đồi, ụ tiờu chuẩn số 1 cú đường kớnh là 7,98cm, biến động về đường kớnh tương đối thấp (11,91%), đỉnh đường cong phõn bố lệch phải so với phõn bố chuẩn (Sk=0,21). Hai ụ tiờu chuẩn cũn lại cú đường kớnh dao động trong khoảng từ 7,28cm đến 7,34cm, tương đồng về sinh trưởng đường kớnh, mức độ biến động về đường kớnh đều lớn hơn ụ tiờu chuẩn 1, dao động từ 13,06% đến 13,2%, ụ tiờu chuẩn 2 cú đỉnh đường cong phõn bố lệch trỏi (Sk=0,09), ụ tiờu chuẩn 3 cú dạng phõn bố đỉnh lệch phải (Sk=0,21) so với phõn bố chuẩn.

Ở vị trớ sườn đỉnh, sinh trưởng về đường kớnh giữa cỏc ụ tiờu chuẩn cũng cú sự sai khỏc rừ rệt (F=5,65; Sig.= 0,00). ễ tiờu chuẩn số 4 cú đường kớnh bỡnh quõn thấp nhất đạt 7,48cm, mức độ biến động về đường kớnh tương đối cao (S%=12,71%), phấn bố số cõy theo đường kớnh cú dạng đỉnh lệch phải (Sk=0,21) so với phõn bố chuẩn. Hai ụ cũn lại cú đường kớnh tương đối đồng nhất, dao động trong khoảng từ 7,81cm đến 8,01cm, mức độ biến động về đường kớnh thấp hơn ụ tiờu chuẩn 4, dao động trong khoảng 9,36% đến 9,5%, phõn bố số cõy theo đường kớnh trong 2 ụ tiờu chuẩn này đều cú đỉnh đường cong lệch trỏi (Sk5 = 0,09; Sk6=0,08) so với phõn bố chuẩn.

Theo phõn tớch kết quả như trờn, tại vị trớ chõn đồi cú thể gộp ụ tiờu chuẩn số 1 và số 2 để tớnh đặc trưng mẫu về sinh trưởng đường kớnh cho vị trớ này. ở vị trớ sườn đỉnh, với lập luận tương tự, cú thể chọn gộp hai ụ tiờu chuẩn 5 và 6. Kết quả trỡnh bày ở Bảng 4.2 dưới đõy:

33

Bảng 4.2: Đặc điểm sinh trưởng về đường kớnh của rừng Hồi trờn hai vị trớ địa hỡnh tại xó Long Đống

Vị trớ N D13 S2 S% Ek Sk F Sig.

Chõn 109 7,91 0,57 9,54 -1,01 0,08

25,8 0,00 Sườn đỉnh 104 7,31 0,91 13,05 -0,83 0,15

Kết quả tớnh toỏn số liệu cho thấy: Tại vị trớ chõn đồi, đường kớnh bỡnh quõn đạt 7,91cm cao hơi so với vị trớ sườn đồi cú đường kớnh bỡnh quõn là 7,31cm, mức độ biến động về đường kớnh ở vị trớ sườn đỉnh là tương đối lớn (S%=13,05%) so với vị trớ chõn đồi (S%=9,54%), về cơ bản, phõn bố số cõy theo đường kớnh ở cả 2 vị trớ đều cú dạng đỉnh đường cong lệch trỏi so với phõn bố chuẩn. Giữa 2 vị trớ địa hỡnh, sự sai khỏc về sinh trưởng đường kớnh là khỏ rừ nột (F=25,8; Sig.=0,00). Sinh trưởng đường kớnh ở vị trớ chõn đồi tốt hơn vị trớ sườn đỉnh.

4.1.2. Đặc điểm sinh trưởng về chiểu cao rừng hồi (Hvn)

Chiều cao là chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh đặc điểm sinh trưởng của rừng trồng, sức sản xuất của đất và phần nào phản ỏnh đặc điểm điều kiện khớ hậu thủy văn khu vực nghiờn cứu. Cựng với đường kớnh, chiều cao là chỉ tiờu được dựng để tớnh toỏn thể tớch thõn cõy, từ đú tớnh được trữ lượng gỗ, sản lượng rừng làm cơ sở cho việc xỏc định hiệu quả kinh doanh rừng trồng. Kết quả thống kờ về đặc điểm sinh trưởng của rừng hồi 9 tuổi tại xó Long Đống được trỡnh bày trong bảng 4.3 dưới đõy:

34

Bảng 4.3: Đặc điểm sinh trưởng vờ chiều cao của rừng Hồi trong cỏc ụ điều tra tại xó Long Đống

Vị trớ OTC N/OTC Hvn S2 S% Ek Sk F Sig.

Chõn 1 55 11,44 1,82 11,78 -0,93 0,11 2,25 0,11 2 55 12,20 1,21 8.99 -0,31 -0,87 3 54 12,11 1,21 9,07 0,31 -0,87 Sườn đỉnh 4 55 11,74* 1,82 11,48 -0,93 -0,11 6,49 0,00 5 54 11,20 2,20 13,26 -1,07 -0,28 6 50 11,34 1,82 11,89 -0,93 -0,11

Kết quả tớnh toỏn số liệu về sinh trưởng chiều cao cho thấy; Nhỡn chung, chiều cao tại cỏc ụ tiờu chuẩn là tương đối đồng nhất, chiều cao cõy Hồi tại khu vực nghiờn cứu dao động từ 11.2cm đến 12.20cm. Ở vị trớ Sườn đỉnh giữa ụ tiờu chuẩn 04 và cỏc ụ cũn lại cú sự sai khỏc rừ rệ về chiều cao (F= 6,49, Sig.=0,00), hai ụ tiờu chuẩn 05 và 06 khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt. Để đồng nhất với chỉ tiờu đường kớnh, đề tài tiến hành lựa chọn số liệu sinh trưởng chiều cao của hai ụ tiờu chuẩn 02 và 03 để phõn tớch đặc trưng sinh trưởng chiều cao tại vị trớ chõn đồi, gộp ụ tiờu chuẩn 05 và 06 để phõn tớch đặc trưng sinh trưởng chiểu cao tại vị trớ sườn đỡnh, kết quả thống kờ trỡnh bày ở biểu 4.4 dưới đõy:

35

Bảng 4.4: Đặc điểm sinh trưởng về chiều cao của rừng Hồi trờn hai vị trớ địa hỡnh tại xó Long Đống

Vị trớ N Hvn S2 S% Ek Sk F Sig.

Chõn 109 12,16 1,21 9,05 0,23 -0,86

25,85 0,00 Sườn đỉnh 104 11,27 1,99 12,51 -0,97 -0,22

Kết quả thống kờ cho thấy; chiều cao tại hai vị trớ địa hỡnh cú sự sai khỏc rừ rệt (F=25,85; Sig.=0,00). Chiều cao ở vị trớ chõn đồi là 12,16 m, biến động về chiều cao thấp hơn vị trớ sườn đỉnh (S%=9,05%), chiều cao ở vị trớ sườn đỡnh là 11,27m, biến động về chiều cao tương đối lớn (S%=12,51%). Nhỡn chung, cõy hồi vở vị trớ chõn đồi sinh trưởng về chiều cao tốt hơn, mức độ biến động về chiều cao cũng thấp hơn ở vị trớ sườn đỉnh.

4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng về chiểu cao dưới cành của rừng hồi (Hdc)

Chiều cao dưới cành là chỉ tiờu quan trọng đối với rừng trồng, đặc biệt là đối với những lõm phần rừng trồng cung ứng gỗ lớn, đũi hỏi về chất lượng giỏ trị sản phẩm khắt khe. Đối với rừng hồi, sản phẩm chủ yếu là hoa hồi, mặc dự vậy, chiều cao dưới cành cũng phản ỏnh khả năng tỉa cành tự nhiờn của rừng hồi tại khu vực nghiờn cứu. Kết quả thống kờ về sinh trưởng chiều cao dưới cành tại xó Long Đống được gộp nhúm theo mức độ sai khỏc về đường kớnh và chiều cao vỳt ngọn tại hai vị trớ địa hỡnh chõn đồi và sườn - đỉnh đồi được trỡnh bày ở biểu 4.5 dưới đõy:

36

Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng về chiều cao dưới cành của rừng Hồi trờn hai vị trớ địa hỡnh tại xó Long Đống

Vị trớ N Hdc (m) S2 S% Ek Sk F Sig. Chõn 109 7,65 0,74 11,24 -0,75 -0,49 18,29 0,00 Sườn đỉnh 104 7,08 1,99 15,54 -1,02 -0,22

Kết quả tớnh toỏn cỏc đại lượng thống kờ về chiều cao dưới cành (Hdc) rừng Hồi tại khu vực nghiờn cứu cho thấy; ở cả hai vị trớ địa hỡnh, sinh trưởng chiều cao dưới cành cú sự sai khỏc khỏ rừ nột (F=18,29; Sig=0,00). Ở vị trớ chõn đồi chiều cao đạt 7,65m, mức độ biến động đạt 11,24%, phõn bố số cõy theo chiều cao cú dạng đỉnh lệch phải. Ở vị trớ sườn đỉnh, chiều cao dưới cành đạt 7,08m, mức độ biến động đạt 15,54%, phõn bố số cõy theo chiều cao cú dạng đỉnh lệch trỏi. Nhỡn chung, chiều cao dưới cành tại vị trớ chõn đồi lớn hơn, mức độ biến động về chiều cao thấp, nhiều cõy tập trung ở cấp chiều cao lớn của lõm phần.

4.1.4. Đặc điểm sinh trưởng về đường kớnh tỏn của rừng hồi (Dt)

Đường kớnh tỏn là chỉ tiờu phản ỏnh độ tàn che của lõm phõn, ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng và khả năng phỏt triển của cõy bụi thảm tươi dưới tỏn rừng, từ đú ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật đất, độ ẩm đất, sinh trưởng của bộ rễ và của cõy rừng. Kết quả thống kờ về sinh trưởng đường kớnh tỏn rừng hồi 9 tuổi tại xó Long Đống được gộp nhúm theo mức độ sai khỏc về đường kớnh và chiều cao vỳt ngọn tại hai vị trớ địa hỡnh chõn đồi và sườn - đỉnh đồi được trỡnh bày ở biểu 4.6 dưới đõy:

37

Bảng 4.6: Đặc điểm sinh trưởng về đường kớnh tỏn của rừng Hồi trờn hai vị trớ địa hỡnh tại xó Long Đống

Vị trớ N Dt (m) S2 S% Ek Sk F Sig. Chõn 109 3,43 0,18 11,95 -0,48 -0,94 54,14 0,00 Sườn đỉnh 104 3,02 0,17 13,58 -0,60 -0,33

Kết quả tớnh toỏn cỏc đại lượng thống kờ về đường kớnh tỏn (Dt) rừng Hồi tại khu vực nghiờn cứu cho thấy; ở cả hai vị trớ địa hỡnh, sinh trưởng đường kớnh tỏn cú sự sai khỏc khỏ rừ rệt (F=54,14; Sig=0,00). Ở vị trớ chõn đồi chiều cao đạt 3,43m, mức độ biến động đạt 11,95%, phõn bố số cõy theo đường kớnh tỏn cú dạng đỉnh lệch trỏi. Ở vị trớ sườn đỉnh, đường kớnh tỏn đạt 3,02m, mức độ biến động đạt 13,58%, phõn bố số cõy theo đường kớnh tỏn cú dạng tiệm cận phõn bố chuẩn. Nhỡn chung, đường kớnh tỏn tại vị trớ chõn đồi lớn hơn, mức độ biến động về đường kớnh tỏn thấp, nhiều cõy tập trung ở cấp đường kớnh tỏn nhỏ của lõm phần.

4.1.5. Đặc điểm phõn bố số cõy theo đường kớnh (N/D13)

Phõn bố số cõy theo đường kớnh được xem như một chỉ tiờu cấu trỳc phản ỏnh đặc trưng phõn húa về đường kớnh của trừng trồng theo từng cấp đường kỡnh, là tiờu chớ đỏnh giỏ tiềm năng sinh trưởng về đường kớnh của rừng trồng. Mức độ phõn húa về đường kớnh cũng cho biết cỏc giai đoạn phỏt triờn của lõm phần, từ đú thấy được tớnh ổn định về sinh trưởng của rừng trồng. Theo kết quả phõn tớch của đề tài, phõn bố số cõy theo đường kớnh của rừng hồi 9 tuổi tại xó Long Đống ở dạng đường cong cú tiệm cận chuẩn và thiờn về lệch trỏi. Kết quả nắn phõn bố thực nghiờm theo hàm Weibull cụ thể được trỡnh bày ở bảng 4.7 dưới đõy:

38

Bảng 4.7: Đặc điểm phõn bố số cõy theo đường kớnh của rừng hồi tại xó Long đống Long đống Vị trớ Số cõy α γ K (bậc tự do) χ Chõn đồi 109 2,5 0,267 5 2,30 Sườn đỉnh 104 2,4 0,089 4 1,89

Qua bảng 4.7 cho thấy; phõn bố số cõy theo đường kớnh (N/D) rừng hồi tuổi 9 tại khu vực nghiờn cứu cú thể dựng dạng hàm phõn bố Weibull để mụ phỏng (χ =2,30; 1,89 nhỏ hơn χ 05 tra bảng), cú dạng đỉnh đường cong lệch trỏi (α<3). Ở vị trớ chõn đồi, biờn độ biến động về đường kớnh cú thể lớn hơn hoặc do mực độ tập trung số cõy theo từng cấp kớnh cú sự chờnh lệch lớn hơn so với vị trớ sườn đỉnh (γ=0,267 ˃ 0,089).

4.1.6. Đặc điểm phõn bố số cõy theo chiều cao (N/Hvn)

Phõn bố số cõy theo chiều cao phản ỏnh mực độ phõn tầng ỏnh sỏng của cỏc cả thể cõy rừng trong quần thể. Đối với rừng trồng thuần loài, phõn bố số cõy theo chiều cao cho thấy mực độ phõn húa của lõm phần. Kết quả phõn bố số cõy theo chiều cao của rừng hồi 9 tuổi tại xó Long Đống được trỡnh bày ở biểu 4.8 dưới đõy:

39

Bảng 4.8: Đặc điểm phõn bố số cõy theo chiều cao của rừng hồi tại xó Long đống Long đống Vị trớ Số cõy α γ K (bậc tự do) χ Chõn đồi 109 3,10 0,025 5 0,89 Sườn đỉnh 104 3,18 0,022 5 2,99

Qua bảng 4.8 cho thấy; phõn bố số cõy theo chiều cao (N/H) rừng hồi tuổi 9 tại khu vực nghiờn cứu cú thể dựng dạng hàm phõn bố Weibull để mụ phỏng (χ =0,89; 2,99 nhỏ hơn χ 05 tra bảng), cú dạng đỉnh đường cong lệch phải (α˃3). Ở vị trớ chõn đồi, biờn độ biến động về chiểu cao ở cả hai vị trớ địa hỡnh là tương đồng (γ=0,025; 0,022).

4.1.7. Kết quả nghiờn cứu tương quan giữa chiều cao và đường kớnh

Nghiờn cứu cỏc quy luật tương quan giữa cỏc đại lượng đặc trưng trong lõm phần nhằm mục đớch xõy dựng phương phỏp xỏc định cỏc đại lượng khú đo đạc như chiều cao, hỡnh số và thể tớch thõn cõy đứng từ những đại lượng dễ đo đạc hoặc tớnh toỏn đơn giản hơn. Giữa chiều cao và đường kớnh cõy rừng tồn tại mối liờn hệ chặt chẽ. Thực tiễn điều tra rừng cho thấy, cú thể dựa vào quan hệ H/D để xỏc định chiều cao tương ứng cho từng cỡ kớnh mà khụng cần thiết đo toàn bộ. Tuy nhiờn, về phương trỡnh toỏn học cụ thể biểu thị quan hệ này lại phong phỳ và đa dạng. Đề tài thiết lập tương quan giữa chiều vao và đường kớnh cõy hồi 9 tuổi tại xó Long Đống theo dạng hàm bậc nhất (y=ax+b), kết quả đạt được trỡnh bày ở bảng 4.9 như sau:

40

Bảng 4.9: Cỏc tham số trong phương trỡnh tương quan giữa chiều cao với đường kớnh của rừng hồi tại xó Long đống

Vị trớ R2 F a b ta/tb Pa/Pb

Chõn đồi 0,85 607,11 1,3485 1,4256 24,6/3,5 0,00/0,00 Sườn đỉnh 0,64 182,62 1,1628 2,9610 13,5/4,3 0,00/0,00

Kết quả thống kờ cho thấy; phương trỡnh tương quan D-H của rừng trồng hồi 9 tuổi ở vị trớ chõn đồi là: Hvn= 1,3485*D13 + 1,4256, với mức độ tương quan khỏ chặt (R2=0,85), kết quả kiểm định cho thấy cú sự tồn tài của hệ số tương quan (F=607,11˃F05) và cỏc tham số (ta=24,6; tb=3,5˃tα/2) với mức ý nghĩa nhỏ (P=0,00). Phương trỡnh tương quan D-H của rừng hồi 9 tuổi tại vị trớ sườn đỉnh là: Hvn= 1,1628*D13 + 2,9610, với mức độ tương quan tương đối chặt (R2=0,64), kết quả kiểm định cho thấy cú sự tồn tài của hệ số tương quan (F=182,62˃F05) và cỏc

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG HỒI (Illicium verum Hook.F) TẠI XÃ LONG ĐỐNG, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN (Trang 37)