Sửa chữa tấm kẹp nhíp và cao su lót trục tấm kẹp

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO XE TẢI CÓ TẢI TRỌNG 3.5 TẤN (Trang 62 - 66)

CHƯƠNG 4 : QUY TRÌNH THÁO LẮP, SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG

4.4. Sửa chữa tấm kẹp nhíp và cao su lót trục tấm kẹp

4.4.1. Tháo .

1- Nâng xe lên.

2-Dùng giá đỡ cố định kê lên vỏ cầu sau để khơng cho nó bị hạ xuống. 3-Tháo đai ốc tấm kẹp nhíp và tháo tấm kẹp nhíp bên ngồi ra.

4-Kéo tấm kẹp nhíp ra khỏi xe và nhíp. 5-Tháo cao su lót tấm kẹp nhíp.

1. Cao su lót tấm kẹp nhíp số 1. 2. Cao su lót tấm kẹp nhíp số 2.

4.4.2. Lắp

Lắp theo trình tự ngược lại,  Chú ý:

- Khi lắp cao su lót trục tấm kẹp, bơi nước xà phịng lên xung quanh để lắp dễ dàng.

- Láp tấm kẹp nhíp theo đúng hướng như hình bên.

- Hạ thấp xe trong tình trạng khơng tải, siết chặt đai ốc đúng lực tiêu chuẩn. Lực siết : 55 Nm ( 5.0 kg-m, 40.0 lb-ft ).

KẾT LUẬN

Sau hơn 3 tháng làm đồ án đến nay đồ án của em đã được hoàn thành, với đề tài được giao là : “Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 3,5 tấn”.

Việc thiết kế dựa vào các kiến thức đã học, tài liệu tham khảo cộng với sự tham khảo của một số xe có sẵn và được sự hướng dẫn tận tình của Thầy PGS.TS.Lưu Văn Tuấn, do đó đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành một cách tốt nhất.

Phần thuyết minh ở trên bao gồm những nội dung cơ bản nhất của cơng việc tính tốn thiết kế hệ thống treo.

Hệ thống treo phụ thuộc với bộ phận đàn hồi là nhíp lá và giảm chấn đã thoả mãn những yêu cầu cơ bản :

- Đảm bảo sự êm dịu chuyển động của xe hoạt động trên đường tốt cũng như đường xấu. Tần số dao động cho phép giúp lái xe cũng như hàng hóa ít bị ảnh hưởng. - Hoạt động của giảm chấn có đặc tính thích hợp trên xe và phù hợp với lực kích động của mặt đường đảm bảo dập tắt dao động tương đối tốt. Tạo ra ổn định cho vỏ xe trong mặt phẳng dọc khi phanh hoặc khi tăng tốc.

- Các lá nhíp được thiết kế sao cho ứng suất trong mỗi lá nhíp là như nhau ở mọi điểm do đó tăng độ bền của nhíp cũng như khả năng làm việc.

- Đảm bảo độ an toàn tối đa cho xe khi chạy ở mọi tốc độ.

- Đảm bảo độ bền cũng như độ bền lâu phù hợp với chu kỳ sửa chữa.

- Các chi tiết của hệ thống treo đã được kiểm bền đầy đủ đạt khả năng an toàn cho xe.

- Các chi tiết của hệ thống treo được thiết kế có kích thước phù hợp cho việc lựa chọn khi sửa chữa và thay thế.

Sau khi hồn thành đồ án này, em đã có thêm nhiều hiểu biết sâu sắc hơn về thiết kế tính tốn ơtơ nói chung và về hệ thống treo nói riêng. Qua đó em có thể ứng dụng vào thực tế và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình làm việc sau này. Tuy vậy vì khả năng còn hạn chế nên đồ án của em cịn nhiều thiếu sót. Vì vậy em kính mong được sự chỉ bảo của các Thầy trong bộ mơn để em có thể hồn thiện thêm kiến thức của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là Thầy PGS.TS. Lưu Văn Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đồ án tốt nghiệp này. Em xin chúc khoa cơ khí động lực đạt được nhiều thành công hơn nữa trong sự nghiệp giảng dạy và học tập.

Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 6 năm 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tập bài giảng thiết kế tính tốn hệ thống treo- PGS.TS. Lưu Văn Tuấn. [2]. Tập bài giảng thiết kế tính tốn ơtơ - PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan.

[3]. Cấu tạo Gầm Xe Con- PGS.TS. Nguyễn Khắc Trai. Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải.

[4]. Sổ tay linh kiện phụ tùng xe ôtô tải thông dụn - Nguyễn Thanh Quang, Lê Hồng Quân. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 2008.

[5]. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2- Trần Văn Địch. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 2003

[6]. Sức bền vật liệu - Đặng Việt Cương, Lê Thế Hùng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 1998

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO XE TẢI CÓ TẢI TRỌNG 3.5 TẤN (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w