CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tương lai
5.3.2 Hướng nghiên cứu tương lai
Về các biến độc lập, các nghiên cứu liên quan đến CLLN có nghiên cứu thêm trên một số biến như ban kiểm toán (Baxter và cộng sự, 2009), quy định pháp lý (Leuz và cộng sự, 2003), cấu trúc sở hữu (Sri và cộng sự, 2021), lợi nhuận âm (Houque và cộng sự, 2010),… hoặc thêm một vài đặc tính chi tiết về cấu trúc của hội đồng quản trị (Hoàng Cẩm Trang và cộng sự, 2017), biến động doanh thu và mức độ thâm hụt vốn (Đặng Ngọc Hùng và cộng sự, 2020). Do đó, việc gia tăng thêm số lượng biến độc lập vào mơ hình như trên khi nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam trong tương lai sẽ là nguồn thông tin bổ trợ rất tốt cho toàn bộ các bên tham gia vào thị trường, phản ánh toàn diện hơn về thực trạng CLLN tại Việt Nam.
Về biến phụ thuộc, tương ứng với hạn chế về số lượng biến phụ thuộc của đề tài này, có thể mở rộng số lượng biến phụ thuộc để xem xét CLLN trong các nghiên cứu tương lai. Nghiên cứu của Đặng Ngọc Hùng và Vũ Thị Thúy Vân (2020) khá tồn diện nhưng lại đánh giá CLLN thơng qua giá trị trung bình của các thước đo. Hồng Cẩm Trang và cộng sự (2017) cũng có cách tiếp cận tương tự, xem xét giá trị trung bình của các thước đo chứ chưa xét riêng lẻ một cách toàn diện như các nghiên cứu của
điều chỉnh khá thấp, tương ứng là 17% và 11%. Hơn nữa, ngoài việc kết quả đáng tin cậy, việc xem xét từng khía cạnh riêng lẻ sẽ chỉ ra kết quả chi tiết từng khía cạnh chất ´lượng lợi nhuận, rất tiện dụng làm cơ sở tham khảo nếu người sử dụng thông tin chỉ cần xét một khía cạnh và cả trong trường hợp cần xét nhiều khía cạnh (Gutierrez và Rodriguez, 2019). Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng việc nghiên cứu nhiều biến phụ thuộc sẽ cần nguồn lực lớn, chun mơn cao, khó thực hiện ở mức độ cá nhân riêng lẻ nên cần cân đối giữa mục tiêu nghiên cứu để quyết định số lượng biến phụ thuộc thích hợp.
Hơn nữa, khi xem xét riêng lẻ từng thước đo CLLN, nếu một ngành (hoặc một công ty) đều có CLLN thấp đồng bộ theo các cách tiếp cận khác nhau thì điều đó sẽ xác nhận sự tồn tại của thao túng lợi nhuận trong ngành hoặc doanh nghiệp đó. Mặt khác, nếu khơng có sự nhất qn giữa các kết quả CLLN cho một ngành (hoặc một cơng ty) nghĩa là CLLN đó có vấn đề, đó là dấu hiệu chúng ta cần điều tra và phân tích thêm. Cuối cùng, nếu có sự nhất quán giữa các thước đo CLLN cho một ngành (hoặc một cơng ty), điều đó xác nhận rằng thơng tin kế tốn phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh thực của ngành hoặc doanh nghiệp mà không có bất kỳ sự can thiệp nào từ các nhà quản lý (Abdelghany, K.E., 2005, Houqe, M.N. và cộng sự, 2011). Điều này sẽ giúp rút ngắn thời gian, sàng lọc doanh nghiệp một cách hiệu quả để đi đến những phân tích sâu hơn kế tiếp trong đầu tư.
Abdelghany, K.E., 2005. Measuring the quality of earnings. Managerial Auditing
Journal.
Alves, S., 2014. The effect of ̇board independence on the ̇earnings quality: evidence from ̇portuguese listed companies. Australasian Accounting, Business and Finance
Journal, 8(3), pp.23-44.
An, Y., 2017. Measuring earnings quality over time. International Journal of
Economics and Financial Issues, 7(3), p.82.
Bahmani, D., 2014. The relation between disclosure quality and information asymmetry: empirical evidence from Iran. International Journal of financial research, 5(2), p.110.
Ball, R., 2001. Infrastructure requirements for an economically efficient system of public financial reporting and disclosure. Brookings-Wharton papers on financial
services, 2001(1), pp.127-169.
Baxter, P. and Cotter, J., 2009. Audit committees and earnings quality. Accounting & finance, 49(2), pp.267-290.
Beyer, A., Guttman, I. and Marinovic, I., 2019. Earnings management and earnings quality: Theory and evidence. The Accounting Review, 94(4), pp.77-101.
Davidson, R., Goodwin Stewart, J. and Kent, P., 2005. Internal governance structures‐
and earnings management. Accounting & Finance, 45(2), pp.241-267.
DeAngelo, H., DeAngelo, L. and Skinner, D.J., 1994. Accounting choice in troubled companies. Journal of accounting and economics, 17(1-2), pp.113-143.
Dechow, P.M., Sloan, R.G. and Sweeney, A.P., 1995. Detecting earnings management. Accounting review, pp.193-225.
Dechow, P.M., Ge, W., Larson, C.R. and Sloan, R.G., 2011. Predicting material
accounting misstatements. Contemporary accounting research, 28(1), pp.17-82.
Dechow, P., Ge, W. and Schrand, C., 2010. Understanding earnings quality: A review of the proxies, their determinants and their consequences. Journal of accounting and
economics, 50(2-3), pp.344-401.
Dechow, P. M., & Schrand, C. M. (2004). Earnings quality. Charlottesville, VA: Research Foundation of CFA Institute.
̇ ̇Doyle, J. T., Ge, W., & McVay, S. J. T. a. r. (2007). ̇Accruals quality and internal control over ̇financial reporting. 82(5), 1141-1170.
Du, K., Huddart, S., Xue, L. and Zhang, Y., 2020. Using a hidden Markov model to measure earnings quality. Journal of Accounting and Economics, 69(2-3), p.101281. Menicucci, E., 2020. Earnings quality and earnings management. In Earnings quality (pp. 53-82). Palgrave Pivot, Cham.
Ewert, R. and Wagenhofer, A., 2011. Earnings quality metrics and what they measure. Available at SSRN 1697042.
Feltham, G.A. and Ohlson, J.A., 1995. Valuation and clean surplus accounting for
operating and financial activities. Contemporary accounting research, 11(2), pp.689-
731.
Francis, J., LaFond, R., Olsson, P.M. and Schipper, K., 2004. Costs of equity and earnings attributes. The accounting review, 79(4), pp.967-1010.
Francis, J., LaFond, R., Olsson, P. and Schipper, K., 2005. The market pricing of accruals quality. Journal of accounting and economics, 39(2), pp.295-327.
pp.157-191.
Francis, J., & Wang, D. (2008). The joint effect of investor protection and big 4 audits
on earnings quality around the world. Contemporary Accounting Research, 25(1), 1–
39.
Gopalan, R. and Jayaraman, S., 2012. Private control benefits and earnings management: Evidence from insider controlled firms. Journal of Accounting Research, 50(1), pp.117-157.
Gutiérrez, A.L. and Rodríguez, M.C., 2019. A Review on the Multidimensional
Analysis of Earnings Quality: Una Revisión del Análisis Multidimensional de la Calidad del Resultado Contable. Revista de Contabilidad-Spanish Accounting Review,
22(1), pp.41-60.
Hassan, S.U., 2013. Financial Reporting Quality, Does Monitoring Characteristics
Matter? An Empirical Analysis of Nigerian Manufacturing Sector. The Business &
Management Review, 3(2), p.147.
Harvey, A.C., 1990. Forecasting, structural time series models and the Kalman filter. Healy, P.M. and Wahlen, J.M., 1999. A review of the earnings management literature
and its implications for standard setting. Accounting horizons, 13(4), pp.365-383.
Hoang, T.C., Abeysekera, I. and Ma, S., 2017. The effect of board diversity on earnings
quality: An empirical study of listed firms in Vietnam. Australian Accounting Review,
27(2), pp.146-163.
Houqe, M.N. and Islam, T.F., 2011. Measuring Earnings Quality: Evidence from New Zealand. Journal of Corporate Board: Role, Duties and Composition, 7(1), pp.24-32.
International journal of accounting, 47(3), pp.333-355.
Hung, D.N. and Van, V.T.T., 2020. Researching the Firm Characteristicṡ Affecting the ̇Earnings Quȧlity: The Case of Vietnam. Quality-Access to Success, 21(179).
Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial ̇ ̇ behavior, ̇agency costs and ownership structure. Journal offinancial economics, 3(4), 305- 360.
Karami, A., & Akhgar, M. (2014). Effect of ̇Company's size and ̇leverage Features on the ̇Quality of Financial ̇Reporting of Companies Listed in Tehraṅ Stock Exchange.
Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 6(5), 71-81 .
Kazemi, H., & Nouri, S. (2012). The effects of earning smoothing on earning quality and market valuing in environmental uncertainty. Interdisciplinary Journal of
Contemporary Research in Business 3(10), 338–354.
Lang, L.H. and Stulz, R.M., 1994. Tobin's q, corporate diversification, and firm performance. Journal of political economy, 102(6), pp.1248-1280.
Lee, C.W.J., Li, L.Y. and Yue, H., 2006. Performance, growth and earnings
management. Review of Accounting Studies, 11(2), pp.305-334.
Leuz, C., Nanda, D. and Wysocki, P.D., 2003. Earnings management and investor protection: an international comparison. Journal of financial economics, 69(3), pp.505- 527.
Li, F., Abeysekera, I. and Ma, S. 2011, ‘Earnings Management and the Effect of
Earnings Quality in Relation to Stress Level and Bankruptcy Level of Chinese Listed Firms’, Corporate Governance and Control, 9 (1): 366–92.
Li, F., Abeysekera, I. and Ma, S. 2013, ‘Earnings Quality and Stress Levels of Chinese
Liṅ, F. and Wu, S.F., 2014. Comparison of cosmetiċ earningṡ managemenṫ for the developed marketṡ and emerginġ markets: Some ėmpirical evidence from the United States and Taiwan. Economic modelling, 36, pp.466-473.
Lo, K., 2008. Earnings management and earnings quality. Journal of accounting and
economics, 45(2-3), pp.350-357.
Lobo, G. J and Zhou J. (2006), “Did conservatism in financial reporting increase after the Sarbanes Oxley Act: Initial evidence”, Accounting Horizons, 20(1): pp. 57–73. Lyimo, G.D., 2014. Assessing the measures of quality of earnings: Evidence from India. European Journal of Accounting Auditing and Finance Research, 2(6), pp.17- 28.
Mashayekhi, B., & Bazaz, M. S. (2010). The effects of corporate governance on earnings quality: Evidence from Iran. Asian Journal of Business and Accounting, 3(2), 71–100.
Missonier-Piera, F. (2004), “Economic determinants of multiple accounting method choices in a Swiss Context”, Journal of International Financial Management and
Accounting, 15(2): pp. 119-144.
Nissim, D. and Penman, S.H., 2001. Ratio analysis and equity valuation: From
research to practice. Review of accounting studies, 6(1), pp.109-154.
Parte-Esteban, L. and García, C.F., 2014. The influence of firm characteristics on earnings quality. International Journal of Hospitality Management, 42, pp.50-60. Penman, S.H. and Zhang, X.J., 2002. Accounting conservatism, the quality of earnings,
and stock returns. The accounting review, 77(2), pp.237-264.
Perotti, P. and Wagenhofer, A., 2014. Earnings quality measures and excess returns.
Social Responsibility’, Corporate Governance: An International Review, 16 (3): 160–
77.
Sloan, R.G., 1996. Do stock prices fully reflect information in accruals and cash flows
about future earnings?. Accounting review, pp.289-315.
Sri Kustono, A., Roziq, A. and Nanggala, A.Y.A., 2021. Earnings quality and income smoothing motives: evidence from Indonesia.
Valipour, H., & Moradbeygi, M. (2011). Corporate debt financing and earnings quality.
Journal of Business Finance and Accounting, 1(3), 139–157.
Watts, R.L and Zimmerman, J.L. (1978), “Towards a positive theory of the determination of accounting standards”, The Accounting Review, 53(1): pp. 112-134. Waweru, N.M. and Riro, G.K., 2013. Corporate governance, firm characteristics and earnings management in an emerging economy. Journal of Applied Management
Accounting Research, 11(1), p.43.
Waweru, N. and Spraakman, G., 2012. The use of performance measures: case studies
from the microfinance sector in Kenya. Qualitative Research in Accounting &
Management.
Young, S. (2015). Earnings management and corporate governance. Wiley Encyclopedia of Management, 1, 1–10.
⦁ Tiếng Việt:
Diễm, N.N.P., Huyền, P.T. và Nga, T.T.N., 2020. Các đặc điểm bên trong công ty tác động đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing, (58), pp.27-39.
Dương, B.V. và Điệp, N.H., 2017. Đặc điểm hội đồng quản trị và hành vi quản trị lợi nhuận của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Tạp chí Khoa
Hùng, Đ.N. và Hà, H.T.V., 2018. Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận: nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam.
Hùng, Đ.N. và Hà, H.T.V., 2018. Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận: nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam.
Hùng, Đ.N., Diệp, P.T.H và Hậu, Đ.T., 2019. Tổng quan Chất lượng lợi nhuận.
Hùng, Đ.N., 2019. Nghiên cứu xu hướng quản trị lợi nhuận do thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam (Investigating the Trends of Profit Management Following the Change of Corporate Income Tax Rate–The Case of Listed Firms in Vietnam Stock Exchange).
Trang, N.T.N. và Phương, B.K., 2020. Các yếu tố ảnh hưởng đến CLLN của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29(7), pp.05-20.
PHỤ LỤC
⦁Phụ lục 1: Thống kê mô tả
⦁Phụ lục 3: Kiểm định hệ số phóng đại phương sai
⦁Phụ lục 4: Kết quả hồi quy
∘Kết quả hồi quy với mơ hình chuẩn mạnh với ước lượng sai số điều chỉnh và hiệu ứng cố định năm, ngành