1.2.4.2 .Hoạt động quản lý rủi ro
2.2 Thực trạng thanh toán thẻ ở VCB
2.2.1 Các loại thẻ sử dụng tại VCB
2.2.1.2. Các loại thẻ thanh toán do VCB phát hành:
a) Thẻ rút tiền tự động – Thẻ ATM: Là loại thẻ ghi nợ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ để rút tiền mặt từ tài khoản của chủ thẻ tại các máy rút tiền tự động ATM (Automatic Teller Machine) hoặc sử dụng các dịch vụ khác do máy ATM cung ứng.
b) Thẻ ghi nợ: là loại thẻ cho phép chủ thể sử dụng thẻ trên cơ sở số dư tài khoản của chủ thể.
c) Thẻ tín dụng: là loại thẻ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ trong hạn mức tín dụng tuần hồn được cấp và chủ thể phải thanh tốn ít nhất mức trả nợ tối thiểu vào ngày đến hạn.
- Thẻ cá nhân: được phát hành cho các cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đủ điều kiện phát hành thẻ. Chủ thể chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi tiêu thẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình.
+ Thẻ chính: do cá nhân đứng tên xin phát hành thẻ cho chính mình sử dụng và cá nhân đó là chủ thẻ chính.
+ Thẻ phụ: chủ thẻ chính có thể đứng tên xin phát hành thẻ phụ cho người khác sử dụng (chủ thẻ phụ ) và chịu trách nhiệm thanh tốn tồn bộ các khoản chi tiêu của chủ thẻ phụ.
- Thẻ cá nhân do công ty uỷ quyền sử dụng: được phát hành cho các cá nhân thuộc một tổ chức, công ty đứng tên xin phát hành thẻ và uỷ quyền cho cá nhân đó sử dụng thẻ. Tổ chức, công ty xin phát hành thẻ chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi tiêu thẻ bằng nguồn tiền của tổ chức, cơng ty đó. Tổ chức, cơng ty xin phát hành thẻ phải nêu rõ việc uỷ quyền này trong đơn xin phát hành thẻ. Cá nhân được uỷ quyền sử dụng thẻ công ty không được phép phát hành thẻ phụ.
- Thẻ tín dụng gồm hai hạng thẻ:
+ Thẻ vàng: là thẻ có hạn mức tín dụng thấp hơn mức tín dụng tối thiểu của thẻ vàng là 50.000.000 VNĐ.
+ Thẻ chuẩn: là thẻ có hạn mức tín dụng thấp hơn hạn mức tín dụng tối thiểu của thẻ vàng là 50.000.000 VNĐ và số tiền tối thiểu là 10.000.000 VNĐ. Hạn mức của từng hạng thẻ có thể thay đổi theo thông báo của Tổng giám đốc VCB.
2.2.1.2. Các loại thẻ VCB chấp nhận thanh toán:
- Thẻ VisaCard, thẻ MasterCard, thẻ JBC, - Các loại thẻ khác do VCB phát hành
2.2.2. Thực trạng phát hành và sử dụng thẻ tại VCB.
2.2.2.1. Thẻ ATM:
Đây là một loại thẻ rất tiện dụng, được nhiều người ưu chuộng. Do vậy, kể từ năm 1995 theo đề án của NHNN, VCB đã triển khai phát hành thẻ ATM dùng mạng nội bộ. Thẻ ATM do VCB phát hành chủ yếu cho cán bộ nhân viên của Ngân hàng mình và NHNN dùng để rút tiền lương. Nhưng ở thời điểm đó, Ngân hàng chưa tìm hiểu kỹ cơ sở hạ tầng. hệ thống thanh toán của VCB chưa đủ điều kiện thực hiện phát triển mạng thanh toán trực tuyến – Online giưa các chi nhánh cho hệ thống máy ATM, nên dịch vụ này chỉ triển khai tại Hội sở giao dịch trung ương và chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (mỗi nơi hai chiếc). Mặt khác, do chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa NHNN với VCB trong khâu quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa nên chỉ sau một thời gian ngắn, các máy ATM đều bị hỏng và ngừng hoạt động vào cuối năm 1998, Lượng thẻ phát hành của VCB cho đến thời điểm quí 1/2000 là 4014 chiếc, Doanh số hoạt động không cao, khoảng hơn hai tỷ / tháng.
Dịch vụ ATM là dịch vụ cần khoản đầu tư tương đối lớn nên đến nay chỉ có 6 NHTM có máy ATM là: VCB: 4 chiếc, Ngân hàng Cơng thương có 5 chiếc; Chi nhấnh Hongkong Bank: 1 chiếc, Chi nhánh ANZ Bank: 2 chiếc, Ngân hàng đầu tư và phát triển: 1 chiếc. Trong đó chỉ có máy của Hongkong Bank và ANZ Bank chấp nhận thẻ quốc tế, còn máy của VCB và Ngân hàng đầu tư phát triển chỉ chấp nhận thẻ do chính 2 Ngân hàng này phát hành. Theo kế hoạch, VCB sẽ triển khai đặt 30 máy ATM trên toàn quốc vào năm 2002.
2.2.2.2. Thẻ ghi nợ:
Loại thẻ này do VCB phát hành từ 1993 theo dự án thí điểm với kỹ thuật Chip và chia làm 3 loại: Thẻ loại A, loại B và loại C. Thẻ loại A được phát hành cho các cơng ty
với mục đích thanh toán tiềnhàng giữa các đơn vị. thẻ loại B là thẻ phát hành cho các cá nhân. Thẻ loại C là thẻ nửa ghi nợ tín dụng dành cho các cơng ty. Tuy vậy việc phát hành và thanh tốn thẻ này khơng phát triển mạnh do nhiều lý do: thị trường thẻ Việt Nam trong giai đoạn này còn quá mới cho việc phát hành, mức đầu tư quá lớn cho Ngân hàng cả về thẻ trắng và máy đọc thẻ được trang bị để chấp nhận thẻ tại các CSCNT. Thêm vào đó,loại thẻ và máy đọc thẻ này do một hãng của Pháp (Bull) sản xuất nên không theo công nghệ chuẩn quốc tế. Ngân hàng nào muốn đầu tư vào phát hành và thanh toán loại này sẽ chỉ phát triển thẻ được được ở thị trường nội địa với tính chất riêng lẻ. Một NHTM khơng đủ sức đầu tư và khai phá cả một thị trường rộng lớn cả về thanh toán và phát hành thẻ. Hơn thế nữa, định hướng thẻ dùng thanh toán cho các chi tiêu lớn, có tính chất cơng ty bán buôn và không phù hợp với thị trường Việt Nam nơi mà mỗi thanh tốn của cơng ty đều cần đầy đủ cả quyết định đồng ý Giám đóc và kế tốn trưởng của cơng ty.
Sau khi các Ngân hàng tập chung vào phát triển thẻ tín dụng mang nhãn hiệu của các Tổ chức thẻ quốc tế, loại thẻ này vì những hạn chế trên nên không được chú trọng. Số thẻ phát hành vẫn chỉ dừng lại ở mức gần 2000 thẻ. Doanh số thanh toán chỉ dừng lại chỉ khoảng 30 tỷ/ năm. Thẻ được sử dụng chủ yếu để rút tiền mặt tại các Chi nhánh của VC. Thanh toán hàng hoá dịch vụ với doanh số rất thấp. Hầu như nhu cầu phát hành và thanh toán loại thẻ này giảm nghiêm trọng. Đến cuối năm 1999, VCB đã xin phép NHNN cho phép ngừng dự án thí điểm này.
2.2.2.3 Thẻ tín dụng:
a. Về tình hình phát hành thẻ:
Thực tế cho thấy, số lượng thẻ phát hành và đối tượng sử dụng thẻ ở Việt Nam thời gian qua có gia tăng với tốc độ tương đối lớn, khoảng 200% /năm đến 300%/ năm, nhưng so với tiềm năng vẫn còn hạn chế. Do hiện nay, việc sử dụng tài khoản cá nhân chưa phát triển nên việc phát hành thẻ còn phải ký quỹ, thế chấp tài sản và NHPT rất thận trọng trong việc thẩm định và cấp tín dụng cho khách hàng. Điều đó làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc phát hành thẻ tín dụng.
Ngày 26/4/1996, Thẻ tín dụng quốc tế MasterCard của VCB đã được chính thức phát hành, cịn thẻ VisaCard xuất hiện vào ngày 22/4/1998. Sau những năm thực hiện công tác thẻ, VBC đã phát hành được hơn 6.000, trong đó chỉ trong vịng ba năm gần đây đạt 5.000
thẻ. Rõ ràng, sự gia nhập hai tổ chức thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và VisaCard đánh dấu một mốc quan trọng trong việc phát hành các nghiệp vụ thẻ của VCB.
Bảng 1: Tình hình phát triển thẻ tín dụng từ năm 1998 đến nay. Đơn vị: cái. Loại thẻ_1998 1999 2000 6 tháng/2001 Cộng _VisaCard 1050 MasterCasd 280 603 184 257 1324 Tổng cộng 1330 1331 1327 1.044 5002
(Nguồn báo cáo tác phát hành thẻ của Trung tâm Thẻ - VCB)
Bảng 2: Tốc độ tăng số lượng thẻ phát hành năm sau so với năm trước:
Loại thẻ Năm 1999/1998 Năm 2000/1999 Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối _VisaCard - 352 - 33,52% 445 63,75%
_ Số lượng thẻ phát hành trên cho ta thấy năm 1999, số lượng thẻ MasterCard phát hành tăng mạnh (115,36%)so với năm 1998, trong khi đó thẻ VisaCard năm 1999 chỉ phát hành 698 thẻ, giảm nhiều so với năm 1998 (-33,52%). Điều này lý giải được như sau: Do sau một thời gian sử dụng thẻ ViasCard (xuất hiện năm 1998) bởi tâm lý tò mị của các chủ thể về tiện ích của các loại thẻ này, nhưng vì chịu ảnh hưởng về thói quen tiêu dùng, nên các chủ thể vẫn muốn quay lại sử dụng thẻ MasterCard. Bên cạnh đó, tổ chức MasterCard cũng có những nỗ lực trong việc mở rộng mạng lưới CSCNT.
Sang năm 2000, số lượng thẻ MasterCard giảm mạnh (-69,48%) còn 184 thẻ. Đây cũng là những xu hướng chủ yếu từ những khó khăn của nền kinh tế làm giảm thu nhập có thể sử dụng và lượng người Việt Nam ra nước ngồi cơng tác, người nước ngồi cơng tác tại Việt Nam có xu hướng giảm.
Mặt khác, số lượng thẻ VisaCard phát hành năm 2000 tăng mạnh (63,75% sovới năm 1999) do những lợi ích về việc phát hành và sử dụng nó đã được nhận thức đầy đủ. So sánh tỷ lệ của hai loại thẻ, tính đến 6 tháng cuối năm 2001, ta thấy tổng số lượng phát thẻ
VisaCard hơn thẻ MasterCard rất nhiều: VisaCard là 3.678 thẻ, MarterCard là 1.324 thẻ hơn 2.354 thẻ tương đương khoảng 177,79%. Khách hàng cảm thấy tin tưởng hơn khi sử dụng thẻ VisaCard, vì trên thực tế thẻ này dùng ở nước ngồi ít bị từ chối. Hơn nữa chí phí sử dụng thẻ nhỏ hơn rất nhiều so với thẻ MasterCard. Bên cạnh đó, thẻ VisaCard được VCB bắt đầu phát hành cũng là lúc hết thời hạn ưu đãi trong phát hành thẻ MasterCard theo quy định của Tổ chức thẻ Quốc tế.Chính vì vậy mà thẻ VisaCard ngồi lợi thế về kinh nghiệm phát hành thẻ của đội ngũ nhân viên tại VCB cịn có những ưu đãi trong phát hành không phải thông qua những bắt buộc của các tổ chức thẻ Quốc tế. Đây là lợi thế cho phép VCB phát hành được nhiều thẻ VisaCard hơn MasterCard trong thời gian qua.
b. Về tình hình sử dụng thẻ
Thực tế cho thấy, đối tượng sử dụng thẻ ở nước ta còn hạn chế, chỉ tập chung vào những đối tượng là những người thường xuyên đi nước ngồi, có thu nhập cao, có điều kiện tiếp xúc với các phương thẩm diện tử, là những người nước ngồi đi du lịch, cơng tác tại Việt nam, nên doanh số sử dụng thẻ trong những năm qua không cao. Tuy nhiên doanh số sử dụng thẻ đã tăng dần qua các năm, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tình hình sử dụng thẻ từ năm 1998 đến nay Đơn vị: Tỷ VNĐ Hạn mức_1998 1999 2000 6 tháng /2001 Cộng _Tín dụng 48 Sử dụng 38 61 91 51 241
(Nguồn báo cáo công tác phát hành thẻ của Trung tâm Thẻ – VCB)
Bảng 4: Tốc độ tăng doanh số sử dụng thẻ năm sau so với năm trước:
Doanh số
Năm 1999/1998 Năm 2000/1999
Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối
Những số liệu trên cho ta thấy: doanh số sử dụng thẻ do VCB phát hành đã tăng dần từ 38 tỷ lên 61 tỷ vào năm 1999, tức tăng 49,18% so với năm trước; và đặc biệt 6 tháng đầu năm 2001 tăng mạnh với 51 tỷ VND. Rõ ràng , vai trò của thẻ đã được nhìn nhận và xu hướng phát triển của nó đã ngày càng được khẳng định đậm nét tại Việt nam.
c. Về tình hình thanh tốn thẻ
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 5000 đơn vị cung ứng hàng hố dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ, chủ yếu là loại khách sạn, nhà hàng, các cửa hàng bán lẻ hàng hoá tiêu dùng ... phục vụ cho nhu cầu của người nước ngồi. Chính vì vậy, doanh số thanh tốn thẻ ở Việt Nam vẫn phụ thuộc chủ yếu vào lượng khách du lịch và đầu tư nước ngoài vào Việt nam và người nước ngồi vào Việt Nam. Tuy chỉ có khoảng 35% các CSCNT được trang bị máy thanh toán thẻ tự động (CAT, EDC) nhưng số lượng dao dịch thẻ được xử lý tự động đã chiếm gần 70%. Năm 1991, doanh số thanh toán thẻ của VCB với tư cách là một Ngân hàng đại lý thanh tốn chỉ có 7,858 triệu USD, đến cuối năm 1996, mức doanh số đạt kỷ lục là 126 triệu USD. Tốc độ tăng bình quân 25% trong 5 năm.
Trong hơn ba năm gần đây, doanh số thanh toán thẻ đạt xấp xỉ 260 triệu USD, một số tiền không nhỏ đối với một Ngân hàng mới thực hiện nghiệp vụ mới mẻ này. Tỷ lệ thanh toán tập trung vào sở dao dịch, các chi nhánh lớn như : TP. HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Vũng Tàu, Nha Trang Hải Phịng Quảng Ninh...Xem xét tình hình thanh toán thẻ từ năm 1998 đến nay, chúng ta thấy: VisaCard là loại thẻ chiếm tỷ trọng thah toán tại VCB nhiều nhất, đem lại cho Ngân hàng này một tỷ lệ sinh lời cao trong vốn đầu tư. Doanh số thanh toán thẻ VisaCard và MasterCard vẫn cao hơn các loại khác do chúng được chấp nhân rộng rãi trên phạm vi quốc tế. Bảng số liệu sau sẽ cho ta thấy rõ điều đó:
Bảng 5: Tình hình thanh tốn thẻ từ năm 1998 đến nay
Loại thẻ 1998 1999 2000 6 tháng/2001 Cộng
VisaCard 32,38 32,90 36,74 22,09 124,11
MasterCard 14,50 14,31 15,53 9,52 53,86
JCB 1,80 0,98 1,76 1,09 5,63 Tổng cộng 76,30 71,00 71,06 41,28 259,64
(Nguồn báo cáo công tác phát hành thẻ của Trung tâm Thẻ - VCB)
Bảng 6: Tốc độ tăng doanh số thanh toán thẻ năm sau so với năm trước:
Thẻ Năm
1999/1998 Năm 2000/1999
_Số tuyệt đốiSố tương đốiSố tuyệt đốiSố tương đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối _VisaCard 0,52 Amex -3,97 - 14,59% -6,2 - 26,68% JCB -0,82 - 45,55% 0,78 79,59% Tổng cộng -5,3 -6,95% 0,06 0,08%
Thanh tốn thẻ tín dụng đối với VCB vẫn là một nghiệp vụ chính mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Doanh số thanh toán qua các năm vẫn chiếm một tỷ trọng lớn là thanh toán hộ cho các Ngân hàng khác, cho tổ chức thẻ quốc tế. Mỗi biến động của doanh số thanh tốn thẻ đều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi nhuận của VCB.
Bảng 7: Kết quả kinh doanh thẻ tại VCB: Đơn vị: triệu VNĐ. Thẻ Năm 1998 Năm 1999 So sánh Số tuyệt đối Số tương đối VISA 583,3 591,28 7,9 1,35% MASTER 198,9 260,55 61,65 30,99% _AMEX 257,75 199,25 - 58,5 - 22,69% _J
_ Theo cách tính thơng thường, lợi nhuận được xác lập qua hiệu số thu nhập và chi phí, theo lý thuyết thì khi thu nhập từ thanh tốn giảm một lượng theo tỷ lệ x% và chi giảm y% và thoả mãn hệ thức y>x, khi đó lợi nhuận sẽ được tăng lên.
Năm 1998 là năm VCB trở thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế VisaCard, các giao dịch thẻ được thực hiện thông qua các thiết bị điện tử cho phép giao diện trực tiếp với tài khoản của chủ thẻ tại Ngân hàng phát hành. Vì thế mà các chi phí liên quan đến các giao dịch này đã có sự thay đổi lớn từ 1,1% - 1,5% đến 0,9% - 1,2% trong khi các tài khoản phí thu được từ các CSCNT và với các chủ thể là không thay đổi như sau:
Phí thu từ các CSCNT theo thể lệ thanh tốn của thẻ VCB Thẻ VISA MASTER AMEX JCB _Phí (%) 2,5 2,5 3,6 _ Phí rút tiền mặt do VCB phát hành là 4%.
Đây cũng là thời gian đánh dấu sự nỗ lực của tổ chức thẻ quốc tế MasterCard. Do vậy, năm 1999, thẻ VisaCard và MasterCard đều có lợi nhuận thu được cao hơn năm trước, tăng 1,35% đối với thẻ VisaCard và tăng 30,99% đối với thẻ MasterCard.
Với các loại thẻ AMEX, JCB, Doanh số thanh toán các loại thẻ này bị giảm trong năm 1999, trong khi mức phí được hưởng đã được xác định trong năm 1998 cho nên tạo ra một sự suy giảm lợi nhuận như trên. Riêng đối với thẻ JCB do VCB phát hành vẫn tiếp tục thanh toán chuẩn cho nên lợi nhuận có được từ loại thẻ này vẫn tiếp tục giảm theo tỷ lệ
theo tỷ giảm của doanh số thanh toán. Tuuy nhiên, chúng ta hy vọng rằng trong thời gian tới doanh số thanh toán của tất cả các loại thẻ sẽ tăng lên và VCB cũng có sự tăng lợi nhuận theo tỷ lệ tăng doanh số thanh toán.
2.2.3. Thực trạng hoạt động giải quyết tra soát và tranh chấp: