CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.3 Kiểm định đa cộng tuyến:
Bảng 4.3. Kiểm định đa cộng tuyến
BIẾN VIF 1/VIF
IF 1.73 0.5785 MANO 1.08 0.9233 LEV 1.65 0.6047 TOQ 1.62 0.6172 SIZE 1.21 0.8247 EPS 1.98 0.5044 ROA 3.97 0.2516 CASH 1.19 0.8377
Giá trị trung bình VIF 1.81
Nguồn: Kết quả kiểm định từ phần mềm Stata
Một số tài liệu nghiên cứu và sách mơ hình cho thấy rằng: Nếu VIF < 10 sẽ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Tuy nhiên, mốc đánh giá 10 sẽ phù hợp hơn với những đề tài kỹ thuật, vật lý khơng dùng thang đo Likert. Cịn đối với các vấn đề, đề tài nghiên cứu về kinh tế xã hội, các nhà nghiên cứu khuyến nghị khi VIF > 2 thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Nếu VIF < 2: mơ hình hồi quy sẽ khơng bị đa cơng tuyến.
Kết quả kiểm định đa cộng tuyến theo vif cho thấy đa số các biến trong mơ hình đều đạt hệ số dưới 2 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến khơng phải là vấn đề vi phạm đối với mơ hình của người viết sử dụng đối với bộ các biến trong bài luận này. Tuy nhiên, cũng người viết đã thảo luận ở phần bảng mối tương quan giữa các biến về hệ số biến ROA cần được loại ra khỏi mơ hình. Lý do là xem xét thấy hệ số biến ROA đạt 3.97, lớn hơn mức tương đối cho phép là 2 nhằm hạn chế vi phạm quy định dẫn đến các hiện tượng sai lệch trong kết quả kiểm định. Do đó, biến ROA với cùng thành phần cơng thức sử dụng giá tị lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp với biến IF là biến độc lập chính của bài nghiên cứu nên người viết sẽ loại biến ROA ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Trường hợp của biến EPS với hệ số vif cũng đạt
xấp xỉ 2 là ngưỡng cho phép nên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thêm vào đó, bởi hệ số ở bảng mối tương quan đạt khá cao và vượt ngưỡng cho phép kiểm định so với biến IF nên về yếu tố khách quan cũng nên được người viết được loại ra khỏi các mơ hình nghiên cứu nhằm đảm bảo tính chính xác cho kết quả nghiên cứu thu được.
4.2.Kết quả nghiên cứu: