Ma trận tương quan:

Một phần của tài liệu Đoàn Nguyễn Anh Trung-TCNH27A (Trang 64 - 67)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2. Ma trận tương quan:

Ngồi việc phân tích thống kê mơ tả các biến như bảng trên, người viết còn cần phải kiểm tra xem có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến độc lập được cùng sử dụng trong mỗi mơ hình hay khơng. Các biến giải thích được sử dụng trong mỗi mơ hình hồi quy khơng nên có các mối liên hệ chặt chẽ với nhau với những biến độc lập cịn lại bởi vì khi những biến độc lập này có mối tương quan cao với nhau sẽ dẫn đến trường hợp xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Điều này xảy

cứu. Trong đó, đa số các biến đều có mối tương quan thấp dưới 0.4 cho thấy vấn đề đa cộng tuyến dường như không xảy ra. Theo Gujarati (2004), vấn đề đa cộng tuyến thường sẽ xảy ra đối với các hệ số tương quan giữa các biến đạt lớn, cụ thể có thể trên 0.5 hoặc 0.8. Tuy nhiên, trong nhóm biến kiểm sốt của bài nghiên cứu này, người viết nhận thấy hai biến ROA và EPS có hệ số tương quan với biến IF lần lượt đạt 0.77 và 0.51, tương đối cao và chưa đạt yêu cầu đề ra. Bên cạnh đó, trong cơng thức tính tốn của người viết, giá trị lợi nhuận sau thuế là nhân tố quan trọng trong mơ hình và được sử dụng để tính cả ba biến này nên nhằm đạt kết quả chính xác và hạn chế rủi ro sai lệch trong kết quả hồi quy, người viết sẽ loại hai biến ROA và EPS ra khỏi nhóm biến kiểm sốt trong các mơ hình.

Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến

INV MANO IF SIZE TOQ LEV ROA EPS CASH

INV 1 MANO 0.0756*** 1 IF 0.1371*** 0.1962*** 1 SIZE 0.0774*** 0.0574*** 0.0246* 1 TOQ 0.0513*** 0.0603*** 0.2124*** 0.1221*** 1 LEV 0.0353** 0.0646*** -0.2435*** 0.3195*** -0.1506*** 1 ROA 0.1209*** 0.1975*** 0.7711*** -0.0447*** 0.4392*** -0.4263*** 1 EPS 0.1729*** 0.2336*** 0.5114*** 0.0840*** 0.2873*** -0.0739*** 0.6326*** 1 CASH -0.0631*** 0.1056*** 0.2017*** -0.1369*** 0.1589*** -0.2773*** 0.3282*** 0.2587*** 1

Một phần của tài liệu Đoàn Nguyễn Anh Trung-TCNH27A (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w