Hạn chế của luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tiếp cận vốn vay của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) trong thời kỳ khủng hoảng do Covid-19 (Trang 93 - 122)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.3. Hạn chế của luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu đã đáp ứng mục đích ban đầu khi giải thích được tác động của các yếu tố liên quan đến khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV tại Sacombank. Tuy nhiên, vì sự giới hạn của của thời gian cũng như khó khăn trong việc thu thập và xử lý dữ liệu, nghiên cứu này vẫn bộc lộ nhiều hạn chế và cần sự hoàn thiện trong những nghiên cứu tiếp theo.

Đầu tiên, dữ liệu nghiên cứu gặp hai hạn chế đó là giới hạn về thời gian thu

thập và số lượng quan sát của dữ liệu. Do hạn chế về thời gian cũng như nguồn dữ liệu, tác giả chỉ thu thập dữ liệu của các doanh nghiệp trong thời gian ba năm gần nhất từ 2019 – 2021, thậm chí một số biến chỉ có dữ liệu tại thời điểm cuối năm 2021. Do đó, tác giả chưa đánh giá đầy đủ nhất về sự khác biệt trong khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV trong giai đoạn trước và trong khi dịch bệnh Covid-19 diễn ra. Đồng thời, mặc dù số lượng quan sát của nghiên cứu đạt mức tương đối là 150, tuy nhiên trường hợp số lượng quan sát nhiều hơn sẽ gia tăng khả năng tin cậy của mơ hình hồi quy và kết quả nghiên cứu.

Thứ hai, mặc dù đã đưa khá nhiều biến số vào mơ hình, tuy nhiên một số yếu

tố vẫn chưa được đánh giá trong nghiên cứu lần này. Một số biến số có thể gợi ý đưa thêm vào mơ hình như vấn đề kiểm tốn của BCTC, Quy mơ Vốn chủ sở hữu,... Và để phân tích kỹ hơn, những nghiên cứu sau có thể khắc phục những hạn chế này bằng cách sử dụng thêm các biến này vào và/hoặc bổ sung thêm các biến khác trong mơ hình để hồn thiện hơn sự giải thích về khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV.

Thứ ba, mơ hình nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là mơ hình hồi quy

logistic. Mặc dù loại mơ hình này phù hợp với loại biến phụ thuộc là biến nhị phân. Tuy nhiên kết quả hồi quy có thể sẽ gây khó khăn cho người sử dụng mơ hình trong q trình đánh giá tác động của từng biến giải thích, đặc biệt là khi so sánh với mơ hình hồi quy tuyến tính (OLS).

Sơ kết Chương 5

Trong Chương cuối cùng của luận văn, tác giả đã nêu lên kết luận cuối cùng nghiên cứu. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho các bên liên quan gồm DNNVV, Sacombank và cơ quan chức năng trong vấn để tháo gỡ khó khăn cho DNNVV khi có nhu cầu tiếp cận tín dụng Ngân hàng. Cuối cùng, tác giả đã nêu ra những hạn chế của đề tài nghiên cứu lần này và đưa ra đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abdesamed, K. H. (2014). Financing of small and medium enterprises (SMEs)

in Libya: Determinants of external formal financing conventional and Islamic perspective (Doctoral dissertation, Universiti Sains Islam Malaysia).

2. Abdesamed, K. H., & Abd Wahab, K. (2014). Financing of small and medium

enterprises (SMEs): Determinants of bank loan application. African Journal

of Business Management, 8(17), 717-727.

3. Abdesamed, K. H., & Dao, K. A. (2014). Financing of small and medium

enterprises (SMEs) in Libya: Determinants of accessing bank loan. Middle-

East Journal of Scientific Research, 21(1), 113-122.

4. Acs, Z. J., & Audretsch, D. B. (1990). Innovation and small firms. Mit Press. 5. Akerlof, G. A. (1970). Quality uncertainty and the. The quarterly journal of

economics, 84(3), 488-500.

6. Akerlof, G., Spence, M., & Stiglitz, J. (2001). Markets with Asymmetric

information. Committee, Nobel Prize.

7. Anis, O., & Mohamed, F. (2012). How entrepreneurs identify opportunities

and access to external financing in Tunisians micro-enterprises?. African

Journal of Business Management, 6(12), 4635-4647.

8. Armstrong, S., & Võ, T. T. (Eds.). (2011). International institutions and Asian

development. Routledge.

9. Beck, T., & Demirguc-Kunt, A. (2006). Small and medium-size enterprises:

Access to finance as a growth constraint. Journal of Banking &

finance, 30(11), 2931-2943.

10. Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Martinez Peria, M. S. (2008). Bank financing

for SMEs around the world: Drivers, obstacles, business models, and lending practices. World Bank Policy Research Working Paper, (4785).

11. Berger, A. N., & Udell, G. F. (1995). Universal banking and the future of

12. Berger, A. N., & Udell, G. F. (1998). The economics of small business finance:

The roles of private equity and debt markets in the financial growth cycle.

Journal of banking & finance, 22(6-8), 613-673.

13. Berger, A. N., & Udell, G. F. (2006). A more complete conceptual framework

for SME finance. Journal of Banking & Finance, 30(11), 2945-2966.

14. Bevan, A. A., & Danbolt, J. O. (2004). Testing for inconsistencies in the

estimation of UK capital structure determinants. Applied Financial

Economics, 14(1), 55-66.

15. Binks, M. R., & Ennew, C. T. (1996). Growing firms and the credit

constraint. Small Business Economics, 8(1), 17-25.

16. Blumberg, B., Cooper, D., & Schindler, P. (2014). EBOOK: Business

Research Methods. McGraw Hill.

17. Bộ kế hoạch và Đầu tư, 2021, Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2021, NXB Thống kê

18. Buvinic, M., & Berger, M. (1990). Sex differences in access to a small

enterprise development fund in Peru. World Development, 18(5), 695-705.

19. Calomiris, C. W., & Hubbard, R. G. (1990). Firm Heterogeneity, Internal

Finance, andCredit Rationing'. The Economic Journal, 100(399), 90-104.

20. Carreira, C., & Silva, F. (2010). No deep pockets: Some stylized empirical

results on firms’financial constraints. Journal of Economic Surveys, 24(4),

731-753.

21. Cassar, G. (2004). The financing of business start-ups. Journal of business venturing, 19(2), 261-283.

22. Cook, P. (2001). Finance and small and medium-sized enterprise in

developing countries. Journal of Developmental Entrepreneurship, 6(1), 17.

23. Cox, D. R., Hand, D. J., & Herzberg, A. M. (2005). Foundations of statistical inference, theoretical statistics, time series and stochastic processes.

24. Cull, R., & Xu, L. C. (2005). Institutions, ownership, and finance: the

determinants of profit reinvestment among Chinese firms. Journal of Financial

Economics, 77(1), 117-146.

25. Chen, S. (2004). Adoption of electronic commerce by SMEs of Taiwan. Electronic Commerce Studies, 2(1), 19-34.

26. Dao, H. T. T., Mai, N. T., & Kim, N. T. (2014). Accessibility to credit of small

medium enterprises in Vietnam. Afro-Asian Journal of Finance and

Accounting, 6(3), 241-257.

27. De Meza, D., & Webb, D. C. (1987). Too much investment: a problem of

asymmetric information. The quarterly journal of economics, 102(2), 281-292.

28. Dunkelberg, W. C., & Cooper, A. C. (1982, August). Patterns of small

business growth. In Academy of Management Proceedings (Vol. 1982, No. 1,

pp. 409-413). Briarcliff Manor, NY 10510: Academy of Management.

29. Đỗ Thị Thanh Vinh, Nguyễn Minh Tâm, Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của

doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Tài chính, số 9 – 2014.

30. Fama, E. F., & French, K. R. (2002). Testing trade-off and pecking order

predictions about dividends and debt. The review of financial studies, 15(1),

1-33.

31. Fatoki, O. (2014). The causes of the failure of new small and medium

enterprises in South Africa. Mediterranean Journal of Social Sciences, 5(20),

922-922.

32. Hà, N. H., Tuyền, H. T. N., & Bình, Đ. C. (2013). Phân tích các nhân tố ảnh

hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân Văn, 9, 37-45.

33. Hải, N. T. H., & Vongsouphanh, V. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng tới khả

năng tiếp cận tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Lào. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and

34. Harvie, C., Narjoko, D., & Oum, S. (2013). Small and Medium Enterprises’

access to finance: evidence from selected Asian economies. ERIA Discussion

Paper Series, 23.

35. Hodgman, D. R. (1960). Credit risk and credit rationing. The Quarterly Journal of Economics, 74(2), 258-278.

36. Horowitz, J. L., & Savin, N. E. (2001). Binary response models: Logits,

probits and semiparametrics. Journal of economic perspectives, 15(4), 43-56.

37. Hosmer, D. W., Jovanovic, B., & Lemeshow, S. (1989). Best subsets logistic

regression. Biometrics, 1265-1270.

38. Irwin, D., & Scott, J. M. (2010). Barriers faced by SMEs in raising bank

finance. International journal of entrepreneurial behavior & research.

39. Jensen, R., & Thursby, M. (2001). Proofs and prototypes for sale: The

licensing of university inventions. American Economic Review, 91(1), 240-

259.

40. Johnsen, G. J., & McMahon, R. G. (2005). Owner-manager gender, financial

performance and business growth amongst SMEs from Australia’s business longitudinal survey. International Small Business Journal, 23(2), 115-142.

41. Johnson, D., & Pere-Verge, L. (1993). Attitudes towards graduate employment

in the SME sector. International Small Business Journal, 11(4), 65-70.

42. Johnson, K. W. (2002). Consumer loan securitization. In The Impact of Public Policy on Consumer Credit (pp. 287-313). Springer, Boston, MA.

43. Keiding, H. (2017). Economics of banking. Bloomsbury Publishing.

44. Klapper, L. (2006). The role of factoring for financing small and medium

enterprises. Journal of banking & Finance, 30(11), 3111-3130.

45. Kozan, M. K., Öksoy, D., & Özsoy, O. (2006). Growth plans of small

businesses in Turkey: Individual and environmental influences. Journal of

Small Business Management, 44(1), 114-129.

46. Kumar, A., & Francisco, M. (2005). Enterprise size, financing patterns, and

credit constraints in Brazil: analysis of data from the investment climate assessment survey (Vol. 6). World Bank Publications.

47. Le, N. T., & Nguyen, T. V. (2009). The impact of networking on bank

financing: The case of small and medium–sized enterprises in Vietnam. Entrepreneurship theory and practice, 33(4), 867-887.

48. Leland, H. E., & Pyle, D. H. (1977). Informational asymmetries, financial

structure, and financial intermediation. The journal of Finance, 32(2), 371-

387.

49. Levin, J., & Bigsten, A. (2000). Growth, income distribution, and poverty: A

review. rapport nr.: Working Papers in Economics, (32).

50. Levy, B. (1993). Obstacles to developing indigenous small and medium

enterprises: An empirical assessment. The World Bank Economic Review,

7(1), 65-83.

51. Lopez-Gracia, J., & Aybar-Arias, C. (2000). An empirical approach to the

financial behaviour of small and medium sized companies. Small Business

Economics, 14(1), 55-63.

52. Lucas Jr, R. E. (1978). On the size distribution of business firms. The Bell Journal of Economics, 508-523.

53. Mendes, G. (2004). Free Markets; Conditions, Desirability, Optimality. The Strategy Rethink, 2016-17.

54. Mugenda O. M. & Mugenda A. G. (2003). Research methos: Qusntitative &

Qualitative approaches. Nairobi: African Centre for Technology Studies press.

55. Mukiri, W. G. (2011). Determinants of access to Bank credit by micro and

small enterprises in Kenya. Beacon Consultant Service.

56. Nichter, S., & Goldmark, L. (2009). Small firm growth in developing

countries. World development, 37(9), 1453-1464.

57. Nofsinger, J. R., & Wang, W. (2011). Determinants of start-up firm external

financing worldwide. Journal of Banking & Finance, 35(9), 2282-2294.

58. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo thường niên

59. Nguyen, T. D. K., & Ramachandran, N. (2006). Capital structure in small and

medium-sized enterprises: the case of Vietnam. ASEAN Economic bulletin,

192-211.

60. Nguyễn Diễm, Lê Minh Trường, Nội dung cơ bản trong hoạt động tín dụng

của ngân hàng thương mại, https://luatminhkhue.vn/noi-dung-co-ban-trong-

hoat-dong-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong- mai.aspx#:~:text=C%C4%83n %20c%E1%BB%A9%20v%C3%A0o%20h%C 3%ACnh%20th%E1%BB %A9c,h%E1%BA%A1n%2C%20T%C3%ADn%20 d%E1%BB%A5ng%20d

%C3%A0i%20h%E1%BA%A1n., truy cập ngày

19/05/2022.

61. Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Hiếu, Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận

vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ vừa,

https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin- ttpltc? dDocName=UCMTMP128412, truy cập ngày 29/07/2018

62. Olanipekun, W. D., Brimah, A. N., & Ajagbe, S. T. (2013). Role of electronic

banking in enhancing human resource performance and customer satisfaction: Evidence from Guaranty Trust Bank plc. Nigeria. International

Journal of Business and Behavioral Sciences, 3(4), 36-44.

63. Petersen, M. A., & Rajan, R. G. (1994). The benefits of lending relationships:

Evidence from small business data. The journal of finance, 49(1), 3-37.

64. Psillaki, M., & Daskalakis, N. (2009). Are the determinants of capital

structure country or firm specific?. Small business economics, 33(3), 319-333.

65. Phượng, N. T. M., & Cúc, N. T. T. (2019). Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn

vốn của các tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An.

Tạp chí phát triển kinh tế, 19-25.

66. Reichheld, F. F., & Sasser, W. E. (1990). Zero defeofions: Quoliiy comes to

services. Harvard business review, 68(5), 105-111.

67. Schiffer, M., & Weder, B. (2001). Firm size and the business environment:

68. Schmitz, H. (1982). Growth constraints on small-scale manufacturing in

developing countries: a critical review. World development, 10(6), 429-450.

69. Stiglitz, J. E., & Weiss, A. (1981). Credit rationing in markets with imperfect

information. The American economic review, 71(3), 393-410.

70. Storey, D. J. (1994). The role of legal status in influencing bank financing and

new firm growth. Applied economics, 26(2), 129-136.

71. Storey, D. J., & Wynarczyk, P. (1996). The survival and non survival of micro

firms in the UK. Review of Industrial Organization, 11(2), 211-229.

72. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using multivariate statistics. Northridge. Cal.: Harper Collins.

73. Topalova, P. B. (2004). Overview of the indian corporate sector: 1989-2002. 74. Towards Data Science, Logistic Regression Explained, tại địa chỉ:

https://towardsdatascience.com/logistic-regression-explained-9ee73cede081,

truy cập ngày 09/02/2020

75. Thu Hương – Hứa Chung, Chuyển đổi số - lựa chọn duy nhất giúp doanh

nghiệp hồi sinh sau đại dịch COVID-19, tại địa chỉ: https://ncov.vnanet.vn/tin-

tuc/chuyen-doi-so-lua-chon-duy-nhat-giup-doanh-nghiep-hoi-sinh-sau-dai- dich-covid-19/dffbfd21-833b-4780-9723-c392e0c96a64, truy cập ngày 15/04/2022

76. Vos, E., Yeh, A. J. Y., Carter, S., & Tagg, S. (2007). The happy story of small

business financing. Journal of Banking & finance, 31(9), 2648-2672.

77. Watson, R., & Wilson, N. (2002). Small and medium size enterprise

financing: A note on some of the empirical implications of a pecking order. Journal of Business Finance & Accounting, 29(3‐4), 557-578.

78. Wilson, V. (2014). Research methods: triangulation. Evidence based library and information practice, 9(1), 74-75.

79. Zeneli, F., & Zaho, L. (2014). Financing SMEs in Vlora city, Albania:

between game theory and lack of information. Procedia-Social and Behavioral

PHỤ LỤC

3. Kết quả hồi quy Model 1

8. Kết quả hồi quy Model 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tiếp cận vốn vay của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) trong thời kỳ khủng hoảng do Covid-19 (Trang 93 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w