Tính tốn trục

Một phần của tài liệu luận án tốt nghiệp - thiết kế động cơ không đồng bộ (Trang 70 - 71)

Ngồi việc phải chịu tồn bộ trọng lượng của rơto ra, trục cịn chịu momen xoắn và momen uốn trong quá trình động tải (bánh răng, curoa…). Trục cịn chịu lực hướng trục, thường là lực kéo như ở các máy kiểu trục đứng. Ngồi những tải trên cịn phải chú ý đến lực từ một phía do khe hở sinh ra. Cuối cùng trục cịn phải chịu lực do cân bằng động khơng tốt gây nên, nhất là khi quá tốc độ giới hạn.

Muốn thiết kế một trục cần phải đảm bảo ba yêu cầu cơ bản sau:

- Phải cĩ đủ độ bền ở tất cả các tiết diện của trục khi máy làm việc, kể cả lúc cĩ sự cố ngắn mạch.

- Phải cĩ đủ độ cứng để tránh sinh ra độ võng quá lớn làm chạm rơto với stato.

- Tốc độ giới hạn của trục phải khác nhiều với tốc độ lúc máy làm việc bình thường.

Khi tính tốn trục phải tính ở chế độ làm việc xấu nhất.

Đường kính trục ở chổ đặc lõi sắt đối với máy 1÷ 250 kW cĩ thể chọn gần đúng theo cơng thức sau:

d = 0,25*D đối với máy cĩ một chiều và đồng bộ d = 0,3*D đối với máy khơng đồng bộ.

Tong đĩ D là đường kính ngồi rơto.

Trục được chế tạo bằng thép tốt, số 40 hay 45.

Đối với các đường kính đến 100 mm thì dùng phơi liệu là thép cán, cịn của máy lớn thì được chế tạo bằng thép rèn cĩ hình dạng tương ứng với trục thực, cĩ dư lượng để gia cơng. Trên trục máy thường cĩ nhiều bậc đối với máy điện hiện đại cĩ đường kính đến 100 mm thường thiết kế đường kính các bậc thang kề nhau khác nhau rất ít và cố gắng càng ít bậc càng tốt để tăng cường sức bền của trục và tính kinh tế lúc gia cơng. Trọng lượng trục lúc đĩ tuy cĩ tăng nhưng khơng đáng kể vì trục chỉ chiếm từ 6 – 10 % trọng lượng của máy. Đối với máy cĩ trục đường kính lớn do làm bằng thép rèn nên thiết kế các bậc thang theo sức bền và độ cứng của từng bậc.

Trên trục máy thường cĩ then. Bề rộng của then chọn theo bề rộng của then ở phần đầu trục máy và được tiêu chuẩn hĩa. Ở đầu trục cĩ lổ tâm. Khi chọn kích thước tiêu chuẩn của lổ tâm phải chọn lớn hơn một cấp vì trong máy điện khơng nhũng lổ tâm dùng dể gia cơng trục mà cịn để gia cơng những chi tiết lắp trên trục nhưtiện đường kính ngồi lõi sắt rơto, vành đổi chiều…

Đối với trục cĩ đường ép lõi sắt nhỏ hơn 50 mm thì cĩ thể khơng dùng thenđể cố định lõi sắt mà dùng phương pháp làm nhám.

Một phần của tài liệu luận án tốt nghiệp - thiết kế động cơ không đồng bộ (Trang 70 - 71)