Một hướng tiếp theo để gia tăng sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với VCB là Lãnh đạo VCB (Chi nhánh/ PGD) cần cải thiện hơn nữa yếu tố giao tiếp, giúp nhân viên có đầy đủ thơng tin khi thực hiện công
việc được giao. Mặt khác, các lãnh đạo là Ban Giám đốc chi nhánh cần tạo mối quan hệ gần gũi với nhân viên hơn nữa, các lãnh đạo cấp trung chẳng hạn như trưởng phịng, phó phịng, kiểm sốt… phải quan tâm đến nhân viên của mình. Chẳng hạn khi cơng việc của nhân viên gặp khó khăn hay vướng mắc, đây là lúc lãnh đạo phải xuất hiện kịp thời, hướng dẫn, trao đổi cũng như chia sẽ động viên để nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhân viên trải qua những thách thức trong công việc cùng với lãnh đạo, họ cảm thất được trưởng thành hơn, đồng thời vị thế của lãnh đạo cũng được nâng lên. Nhờ vậy, mà hình thành nên mối quan hệ gắn kết giữa nhân viên với tổ chức. Ngoài ra, VCB cần phát huy hơn nữa chuỗi các quy tắc giao tiếp như bầu khơng khí hịa đồng cởi mở, mỗi thành viên đều được tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ tương trợ lẫn nhau trong cơng việc.
Ngồi ra, giao tiếp trong tổ chức như là một phương thức kích thích lao động ảnh hưởng tích cực tới năng suất lao động của mỗi cá nhân. Do đó người lãnh đạo phải tạo được các giao tiếp hiệu quả trong Phịng Ban của mình, cụ thể là các kênh cho các giao tiếp tích cực giữa cá nhân – cá nhân và cá nhân – lãnh đạo để có thể kích thích lao động tới mức tối đa. Do đó, VCB cần phải xây dựng cho mình một chiến lược truyền thơng nội bộ một cách hiệu quả, hay nói cách khác đó là việc tăng mức độ giao tiếp trong tổ chức giữa các bộ phận phịng ban trong VCB, chia sẻ những thơng tin liên quan đến hoạt động của VCB đến từng bộ phận phịng ban cũng như các cấp nhân viên, khuyến khích nhân viên trao đổi thơng tin về nghiệp vụ chuyên môn để học hỏi lẫn nhau…