ĐỔI MỚI VỀ KINH TẾ PHẢI GẮN LIỀN VỚI BẢO VỆ TÀI NGUYÊN

Một phần của tài liệu Biện chứng giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 45 - 50)

L ỜI MỞ ĐẦU

1. 2V ẤN ĐỀ TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

3.5 ĐỔI MỚI VỀ KINH TẾ PHẢI GẮN LIỀN VỚI BẢO VỆ TÀI NGUYÊN

TRƯỜNG

Các chính sách của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên và môi trường cũng được quy định rõ trong Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020, trong đó:

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường.

Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn hóa bảo vệ mơi trường. phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.

Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thối, chú trọng bảo vệ mơi trường khu dân cư.

Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường.

Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường.

Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường.

Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí vềmơi trường.

Một số giải pháp mà nhóm em tìm hiểu được để bảo vệ tài nguyên và môi trường khỏi tác động:

Thay đổi nhận thức của các chủ thể kinh tế theo định hướng mới cần thiết về phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô và vi mô) trong việc ngăn cản sự chuyển biến nhanh những nhận thức về sinh thái trong hoạt động kinh tế, chấm dứt cách tư duy: một nền kinh tế hài hịa với mơi trường sẽ làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng kinh tế thật cao là vấn đề trọng tâm cần làm trước cịn việc bảo vệ mơi trường thì sẽ thực hiện sau và có thừa tiền để sửa sai nếu xảy ra ơ nhiễm mơi trường… Xã hội hố giáo dục mơi trường cần được thực hiện và triển khai nhanh chóng đối với các chủ thể kinh tế.

Bởi lẽ, sự tác động vào môi trường tự nhiên một cách tự phát và gây thảm hoạ khơng chỉ cho mơi trường tự nhiên mà cịn tác động xấu đến sự tăng trưởng kinh tế khi những chủ thể này chưa nhận thức đúng đắn vai trị của mơi trường, của

công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh tế.

Việc đưa các vấn đề mơi trường vào trong q trình lập kế hoạch phát triển quốc gia nói chung, trong phát triển kinh tế nói riêng phải được coi là một trong những giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức về môi trường; Do vậy, bên cạnh việc xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân ở cả vĩ mô và vi mô, dài hạn và ngắn hạn cần có sự kết hợp việc khai thác tiềm năng với việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững.

Giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn giữa hệ thống kinh tế và hệ thống sinh thái thơng qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế và cách thức tác động nó vào nhu cầu sinh thái. Phát hiện và khuyến khích mục tiêu hài hồ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường bằng cách sử dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển giao công nghệ, thực hiện công nghệ “xanh và sạch”… trong hoạt động kinh tế.

Áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý mơi trường: đánh thuế các sản phẩm có thể và gây ơ nhiễm mơi trường, thu lệ phí với các hoạt động kinh tế gây ơ nhiễm môi trường, cấm hoạt động đối với các cơ sở sản xuất gây ô

nhiễm môi trường, kiên quyết xử lý các vi phạm về môi trường của các tổ

chức, cá nhân theo Luật Môi trường ban hành; Ngày Môi trường thế giới năm nay sẽ giúp nâng cao nhận thức về những tác động nghiêm trọng của của các hoạt động sản xuất kinh doanh như cách chúng ta đang làm. Thơng qua sự tham gia của các chính phủ trong các hành động và sẽ có tác dụng lan tỏa trên phạm vi tồn cầu sẽ đóng góp một tầm quan trọng của một nền Kinh tế Xanh, nỗ lực tập thể này sẽ giúp bảo tồn thiên nhiên, trong khi vẫn đạt được sự tăng trưởng, và khuyến khích phát triển bền vững.

KT LUN

Như đã nêu trên việc phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội hiện nay ở Việt Nam là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm. Việc phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội khơng chỉ là của Nhà nước mà cịn là trách nhiệm của toàn dân cùng nhau xây dựng lên.

Tuy chính sách Nhà nước là thúc đẩy phát triển kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội nhưng nếu chính sách lại chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều này có thể gây ra sự bất bình đẳng trong xã hội như: thu nhập, cơ hội học tập, tiếp cận dịch vụ xã hội,... làm cho tỷ lệ nghèo đói gia tăng, thậm chí có thể làm phát sinh các mâu thuẫn xã hội. Ngược lại, nếu chính sách chú trọng thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội có thể làm triệt tiêu các động lực tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội.

Không dừng lại ởđó sau khi trải qua nhiều giai đoạn Đảng cịn có những chính sách bổ sung và có nhiều thành tựu hơn trong cảhai lĩnh vực này như: giáo dục, y tế, cơ hội việc làm ở nhiều ngành nghề,... Tuy nhiên vẫn cịn hạn chế vì phát triển kinh tế q nhanh dẫn đến khơng ổn định, cịn gây tác hại đến môi trường, số dân nghèo gia tăng,... Nhà nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp cho vấn đề này bằng việc xây dựng các hệ thống lọc, bảo hiểm xã hội cho dân để dân được khám chữa bệnh miễn phí, xây dựng nhiều trường học ởcác nơng thơn, chính sách xố đói giảm nghèo và nhiều chính sách khác. Các chính sách của Đảng và Nhà nước cũng dần được hoàn thiện và phát triển.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Minh Anh, 2018, https://vietnamfinance.vn/phat-trien-kinh-te-la-gi-nhung-van- de-co-ban-cua-phat-trien-kinh-te-20180504224211512.htm [02/11/2021].

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Chnghĩa xã hội khoa hc, Nxb. Giáo

dục, Hà Nội.

3. C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.19, tr. 30-34, 35, 34-36.

4. PGS.TS. Nguyễn Bá Dương, 2016, http://tapchiqptd.vn/vi/dua-nghi-quyet-cua- dang-vao-cuoc-song/day-manh-thuc-hien-tien-bo-cong-bang-xa-hoi/9308.html [02/11/2021].

5. PSG.TS. Đoàn Thế Hanh, 2021, https://www.tapchicongsan.org.vn/web /guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823675/phat-trien-kinh-te-di-doi-voi-tien-bo-va- cong-bang-xa-hoi.aspx [02/11/2021].

6. Hội đồng Trung ương biên soạn (2021), Giáo trình Ch nghĩa xã hội khoa hc,

Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

7. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trinh cao cp lý lun chính tr, tập 3 – Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 8. Quốc Huy, Phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội - Bài 1: Đường đã chọn là

con đường tất yếu, 2021, https://baotintuc.vn/kinh-te/phat-trien-kinh-te-gan-voi- cong-bang-xa-hoi-bai-1-duong-da-chon-la-con-duong-tat-yeu-

20210616120059672.htm [04/11/2021].

9. Không tác giả, 2018, http://doan.edu.vn/do-an/quan-diem-toan-dien-trong-su- doi-moi-nen-kinh-te-o-viet-nam-1716/ [03/11/2021].

10.Phương Liên - Trần Quỳnh, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/xa-hoi/bai-4-giam-ngheo-ben-vung-sau-2020-can-vai- tro-dieu-tiet-cua-nha-nuoc-561075.html [04/11/2021].

11. GS-TS Nguyễn Thanh Long, Ngành y tếđổi mới mạnh mẽ, toàn diện để phục vụ người dân tốt hơn, https://nhandan.vn/y-te/nganh-y-te-doi-moi-manh-me-toan- dien-de-phuc-vu-nguoi-dan-tot-hon-

636724/?fbclid=IwAR0vef8O2uzpHTbx4Y-

AvVQA9rPaRSoxGVBYbslRK6hGg9MIvlAY7oSo5A4 [03/11/2021].

12. Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1-6-2012, của Hội nghịTrung ương 5 khóa XI, “Về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020”.

13.Dương Xuân Ngọc (2017), Giáo trình Chnghĩa xã hội khoa hc, Nxb. Công an

nhân dân, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Phi, 2021, https://luathoangphi.vn/phat-trien-kinh-te-la-gi/ [02/11/2021].

15.Lê Thủy Tiên, Công ty luật Minh Khuê, Các chinh sách của nhà nước về bảo vệ môi trường, https://luatminhkhue.vn/cac-chinh-sach-cua-nha-nuoc-ve-bao-ve- moi-truong.aspx [04/11/2021].

16. Số liệu điều tra lao động, việc làm hằng năm của Tổng cục Thống kê.

17.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 88.

18.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 77-78.

19. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr. 299.

20. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 119, 21.

21. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, tr. 65.

22. Tiến sĩ Ngô Văn Vũ, 2018, http://tapchikhxh.vass.gov.vn/tang-truong-kinh-te- gan-voi-tien-bo-va-cong-bang-xa-hoi-o-viet-nam-n50126.html [03/11/2021].

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘĐÓNG GÓP

Stt H và tên MSSV Mức độ %

1 Tô Thúy Nghi 201A080013 100%

2 Nguyễn Huỳnh Thiên Ngân 201A080408 100%

3 Phạm Văn Chiến 201A080028 100%

4 Nguyễn Hoàng Vĩnh Linh 201A080307 100%

Một phần của tài liệu Biện chứng giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)