Kiểm soát lường trước

Một phần của tài liệu Giới thiệu về tổng quan về doanh nghiệp toyota việt nam (Trang 29)

CHƯƠNG 5 : MƠ HÌNH QU䄃ऀN LÍ ĐẶC TRƯNG CỦA TOYOTA

5.4.1 Kiểm soát lường trước

Thử thách các đối tác bên ngoài và giúp họ cải tiến : Đối xử với đối tác và nhà cung cấp như một phần mở rộng công việc kinh doanh của bạn. Toyota duy trì ngun tắc hiệp hội. Cơng ty xem các nhà cung cấp như các đối tác làm ăn. Mối quan hệ với các nhà cung cấp và các hiệp hội thường là dài hạn và hiếm khi nào có sự thay đổi nhà cung cấp trừ khi mắc phải sai lầm tệ hại. Thử thách các đối tác bên ngoài để họ phát triển. Điều này chứng tỏ bạn đánh giá cao họ. Toyota đặt ra các tiêu chuẩn rất cao về sự tuyệt hảo chất lượng và đòi hỏi các nhà cung cấp phải đáp ứng tiêu chuẩn đó nhưng quan trọng hơn là Toyota sẽ giúp các đối tác làm được điều đó.

Họ rất cẩn trọng trong việc chọn nhà cung cấp mới và chỉ đặt những đơn hàng rất nhỏ. Nhà cung cấp phải chứng tỏ trung thực và cam kết với những tiêu chuẩn cao của Toyota về chất lượng, chi phi phí và thời gian. Nếu họ chứng tỏ được điều này qua các đơn hàng lúc đầu thì sẽ nhận được các đơn hàng lớn hơn và ngày càng tăng. Toyota sẽ huấn luyện Phương thức Toyota cho họ và tiếp nhận họ vào đại gia đình. Một khi đã được kết

nạp, họ sẽ không bao giờ cho nhà cung cấp ra rìa trừ khi phạm phải những sai lầm nghiêm trọng nhất.

Tìm kiếm, xem xét kiểm tra kỹ lưỡng mọi khả năng trong quá trình hoạch định đảm bảo khả năng xảy ra lỗi khi thực thi là ít nhất: Có 5 yếu tố chính cho việc suy xét kỹ

lưỡng trước khi thực hiện:

 Xác đ nh nh ng gì đang th c s x y raị ữ ự ự ả

 H i T i sao? 5 lấồn đ tm hi u nguyên nhấn têồm n bên dỏ ạ ể ể ẩ ưới nh ng tr c tr cữ ụ ặ bêồ m t ặ

 Kh o sát r ng rãi nh ng gi i pháp thay thêố và thiêốt l p m t c s cho các gi iả ộ ữ ả ệ ộ ơ ở ả pháp đượ ực l a ch nọ

 Tranh th s đốồng thu n c a các nhóm gốồm c các đốối tác bên ngồiủ ự ậ ủ ả

 S d ng các phử ụ ương t n thống tn th t h u hi u đ th c hi n các bệ ậ ữ ệ ể ự ệ ước trên, nhấốt là ch s d ng m t m t giấốy A3ỉ ử ụ ộ ặ

Nhiều nhân viên bên ngoài nước Nhật chuyển đến làm việc cho Toyota thường thắc mắc làm thế nào mà một công ty hiệu quả như Toyota lại dùng quy trình ra quyết định tốn nhiều thời gian, cồng kềnh, chậm chạp và tiểu tiết. Nhưng sau khi đã cộng tác một vài năm họ đều trở thành tín đồ thật sự của quy trình, thậm chí cịn gặt hái nhiều lợi ích trong đời sống cá nhân. Toyota xem cách bạn tiến tới quyết định cũng quan trọng như chất lượng quyết định. Tốn nhiều thời gian và công sức thực hiện đúng điều này là chuyện bắt buộc. Ban lãnh đạo sẽ tha thứ cho một quyết định không hiệu quả nếu q trình ra quyết định là đúng đắn. Cịn quyết định tỏ ra hiệu quả nhờ ăn may chỉ dựa trên quá trình đi tắt thì sẽ bị quở trách. Việc hoạch định một cách cẩn thận ngay từ ban đầu chính là bí quyết Toyota triển khai các sáng kiến mới một cách sng sẻ và ít sai sót. Nền tảng của tồn bộ q trình này là sự chí tâm tới từng chi tiết, khơng có một hịn đá nào mà khơng bị lật tung lên trong quá trình hoạch định.

5.4.2 Kiểm sốt hiện hành

Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu tường tận tình hình. Suy nghĩ và phát biểu dựa trên dữ liệu được bản thân kiểm chứng: Giải quyết trục trặc và cải thiện quy trình bằng cách đi đến nguồn gốc của vấn đề, đích thân quan sát và kiểm tra dữ liệu hơn là ngồi đưa ra các giả thuyết dựa trên những gì mà người khác hay máy tính cung cấp cho bạn.

đạo điều hành cao cấp cũng đích thân đi xem xét vấn đề để có cái nhìn sâu sát hơn là bề mặt của tình huống. Khơng chỉ việc đến và xem. Điều gì đã xảy ra? Bạn thấy được gì? Có những vấn đề gì? Trục trặc nằm ở đâu? Toyota khuyến khích tư duy sáng tạo, đổi mới nhưng phải xuất phát từ hiểu cặn kẽ thực trạng.

Các nhân viên Toyota được huấn luyện phải ln biết rõ những gì mình đang nói, am hiểu tường tận đến nơi đến chốn, phải có kỹ năng phân tích, nhạy bén đánh giá, truy tìm nguồn gốc tình huống đồng thời diễn giải rõ ràng cho người khác hiểu. Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt đến chất lượng tốt ngay từ ban đầu : Mỗi nhân viên có trách nhiệm dừng cơng việc khi họ thấy có điều gì đó trục trặc, khơng chuẩn xác. Đó là cách Toyota gán trách nhiệm về chất lượng cho mỗi thành viên trong nhóm. Khi cảm thấy có trách nhiệm họ sẽ thấy được năng lực của mình, họ biết đánh giá như thế nào. Chất lượng tại chỗ, tránh trục trặc khơng bị lan xuống phía cuối dây chuyền sản xuất có tác dụng lớn hơn và ít tốn kém hơn là kiểm tra và sữa chữa những trục trặc chất lượng sau khi đã xảy ra.Giải quyết trục trặc ngay từ nguồn sẽ tiết kiệm được thời gian và tiền bạc về sau. Bằng việc liên tục tìm ra sai hỏng bề mặt và xử lý trục trặc ngay khi chúng xuất hiện, bạn sẽ loại bỏ được lãng phí, nâng cao năng suất.

5.4.3 Kiểm sốt sau thực hiện

Giai đoạn này thường ít rủi ro xảy ra do q trình lường trước và hiện hành quá kỹ lưỡng. Mục tiêu của q trình này nhằm ‘chuẩn hóa quy trình’ làm cơ sở cho ‘cải tiến liên tục’. Cơng việc chuẩn hóa bản thân nó là một cách kiểm tra ngược các trục trặc, lược đồ chuẩn hóa được dán tại nơi làm việc, nơi có thể nhìn rõ và giải thích các trục trặc có thể xảy ra trong cơng việc, hiếm có khả năng lỗi nào cịn sót lại. Mỗi khi có trục trặc cần xem lại lược đồ cơng việc chuẩn xem có phần nào thiếu sót khiến cho lỗi xảy ra và nếu đúng như vậy thì lược đồ này sẽ được cập nhật cho phù hợp.

KẾT LUẬN

Từ việc giới thiệu tổng quan doanh nghiệp Toyota có thể thấy rõ đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội là những mối quan tâm đáng lo ngại mà khơng thể khơng có trong kinh doanh. Nhiều thời cơ và lợi thế chiến thuật sẽ nảy sinh khi các công ty coi đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội là tâm điểm của các hoạt động trong doanh nghiệp của mình. Hoạt động kinh doanh, sự sinh tồn của một công ty không chỉ phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp mà trên hết đến từ cách thức kinh doanh của cơng ty, ứng phó trong kinh doanh thể hiện nét riêng của doanh nghiệp và chính thái độ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự chiến thắng hay thất bại trong doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh theo hướng này, trở thành nhân tố then chốt trong sự xúc tiến của các công ty đã thể hiện hết những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn năm tới giờ. Việc thi hành trách nhiệm của mỗi người đối với một cộng đồng thì khơng q khó, nhưng trên hết nó cịn phụ thuộc vào hành vi tự nhận thức của từng người cụ thể. Rất dễ dàng để cho mọi người, bất kể vị trí nào, địa vị ra làm sao, chỉ cần ta dành chút suy nghĩ tới lợi ích chung của cộng đồng. Có lẽ nhiều người sẽ thắc mắc tại sao lại phải hy sinh chính lợi ích cá nhân của bạn vì lợi ích của xã hội và cộng đồng? Bởi vì nếu làm thế chắc chắn rằng chúng ta sẽ xây dựng được một xã hội văn minh, có thể mang lại sự ấm no cho dân cho nước vì một xã hội tốt đẹp, vì đất nước hùng mạnh và vì hạnh phúc của nhân dân, tất cả mọi thứ đều phụ thuộc vào chính thái độ đúng đắn, ý thức và hành động của mọi người, hơn cả là tinh thần đồn kết cống hiến hết mình vì Tổ Quốc, đồn kết vì q hương đất nước được củng cố thông qua việc hồn thiện theo khn khổ của pháp luật, khuôn khổ của xã hội, bộ máy nhà nước, thể chế kinh tế và xã hội.ủa xã hội, bộ máy nhà nước, thể chế kinh tế và xã hội.

Việc tổng kết lý thuyết về các chức năng quản trị và đối chiếu vào thực tiễn hoạt động quản trị của Cơng ty ơ tơ Toyota đã giúp nhóm thực hiện có được một hiểu biết tốt hơn về Quản trị học và một cái nhìn tổng quát và sâu sắc hơn về hoạt động quản trị. Bằng tiểu luận này, nhóm thực hiện hi vọng có thể đóng góp một phần nhỏ vào kiến thức và tài liệu cho

việc học Quản trị học của Lớp Quản trị học tối thứ 2 nói riêng cũng như mơn Quản trị học nói chung. Xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KH䄃ऀO

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TOYOTA VIỆT NAM, đọc từ https://www.toyota.com.vn/ve-toyota/gioi-thieu , ngày truy cập 8/3/2022

2. Vạn Tâm Land, 13/02/2022, GIỚI THIỆU – TOYOTA VIỆT NAM, đọc từ https://vantamland.com/cong-ty-o-to-toyota-viet-nam-1644733586 , ngày truy cập 8/3/2022

3. Trần Thị Thanh Bích, 15/07/2021, Toyota Việt Nam cơng bố thành tựu và các hoạt động nổi bật nửa đầu năm 2021, https://thitruongtaichinhtiente.vn/toyota-viet-nam- cong-bo-thanh-tuu-va-cac-hoat-dong-noi-bat-nua-dau-nam-2021-36303.html , ngày truy cập 09/03/2022

4. Nguyễn Đình Huy, 17/10/2014, Hoạt động kinh doanh của công ty Toyota tại thị trường Việt Nam, https://text.123docz.net/document/2322156-de-an-mon-hoc-hoat- dong-kinh-doanh-cua-cong-ty-toyota-tai-thi-truong-viet-nam.htm , ngày truy cập 09/03/2022

5. Hirayama, 23/01/2015, hệ thống sản xuất tức thời Just in time, https://hirayamavietnam.com.vn/he-thong-san-xuat-tuc-thoi-just-in-time-jit/, ngày truy cập 09/03/2022

6. SGDN, 19/07/2004, nguyên tắc thành công của Toyota, https://bitly.com.vn/mvuait, ngày truy cập 09/03/2022

7. Lương Hạnh, 04/12/2020, Sự “xâm chiếm” thương hiệu Nhật thông qua chiến lược Marketing của Toyota, https://marketingai.vn/su-xam-chiem-thuong-hieu-nhat-thong- qua-chien-luoc-marketing-cua-toyota/ , ngày truy cập 09/03/2022

8. ADMIN, 27/08/2018, Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp ơ tô Toyota Đà Nẵng, https://123xehoi.com/co-cau-to-chuc-cua-xi-nghiep-o-to-toyota-da-nang/ , ngày truy cập 09/03/2022

9. Trần Đình Phú, Đường lối lãnh đạo của Akio Toyoda, CEO của TOYOTA, https://review.siu.edu.vn/kinh-te/duong-loi-lanh-dao-cua-akio-toyoda-ceo-cua-

toyota/247/4534 , ngày truy cập 09/03/2022

10.Nguyễn Sinh Côn, 13/09/2014, NGƯỜI LÃNH ĐẠO THEO PHONG CÁCH TOYOTA, http://tech.nomudas.com/wp/2014/09/nguoi-lanh-dao-theo-phong-cach- toyota/ , ngày truy cập 09/03/2022

Một phần của tài liệu Giới thiệu về tổng quan về doanh nghiệp toyota việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)