Quá trình vận hành hệ thống

Một phần của tài liệu THIẾT kế, lắp đặt và vận HÀNH hệ THỐNG ủ rác THẢI SINH HOẠT hữu cơ KIỂU TRỐNG QUAY, CÔNG SUẤT 10 KG NGÀY (Trang 56 - 57)

- Modun 1 thực hiện xử lý nguyên liệu cho tuần 1, tiếp tục modun 2 thực hiện xử lý nguyên liệu cho tuần 2. Lấy 1/3 lượng nguyên liệu đã được xử lý từ đống ủ của modun 1 phối trộn với nguyên liệu lần phối đầu tiên của modun 2 để tạo hệ vi sinh cho đống ủ.

- Tương tự chuyển sang modun 3, 4 cho các tuần kế tiếp. Sau tuần thứ 4, tiến hành lấy thành phẩm ở modun 1 và nạp nguyên liệu lại.

Như vậy, hệ thống tạo thành một hệ tuần hoàn.

2.4.2. Phương pháp đo đạc.

2.4.2.1. Phương pháp đo độ ẩm

Đối với hệ thống ủ rác hữu cơ, độ ẩm ln được kiểm sốt trong khoảng 40 - 60%. Sử dụng phương pháp nắm bàn tay để xác định độ ẩm:

- Nếu phân ủ trong tay có cảm giác ướt nhưng nước khơng rỉ ra ngồi thì phân có độ ẩm tốt.

- Nếu phân ủ trong tay mà khi bóp đã có nước rỉ ra ngồi thì phân có độ ẩm q lớn, cần bổ sung mùn cưa.

- Nếu phân ủ trong tay mà khi bóp thấy tơi, rời rạc và rã ra thì phân bị thiếu độ ẩm, cần bổ sung bằng cách thêm nước.

Phân ủ nên được giữ trong điều kiện ẩm chứ không nên giữ trong điều kiện sũng nước. Hoạt động của các sinh vật trong đống ủ sẽ bị giảm xuống nếu như đống ủ quá khô. Nhưng nếu vật liệu ủ quá ẩm, chúng sẽ kết vón lại và ngăn luồng khí di chuyển trong đống ủ dẫn tới sự yếm khí và làm chậm q trình phân huỷ khiến cho đống ủ có mùi hơi thối.

Thiết kế, lắp đặt và vận hành hệ thống ủ rác thải sinh hoạt hữu cơ kiểu trống quay, công suất 10 kg/ngày

Sinh viên thực hiện: Trần Trương Hoàng Vy Người hướng dẫn: TS. Phạm Phú Song Toàn 40

Một phần của tài liệu THIẾT kế, lắp đặt và vận HÀNH hệ THỐNG ủ rác THẢI SINH HOẠT hữu cơ KIỂU TRỐNG QUAY, CÔNG SUẤT 10 KG NGÀY (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)