Về con người

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm của doanh nghiệp hoà phát v1 (Trang 35 - 37)

3.2. Triển khai giải pháp phát triển sản phẩm đến năm 2025

3.2.2. Về con người

Hoàn thành kế hoạch tuyển dụng nhân sự phù hợp với mục tiêu của Tập đoàn nhất là trong giai đoạn hiện nay có quá nhiều dự án, nhà máy đang ở giai đoạn hồn thiện. Cần có nhiều chính sách hỗ trợ và đào tạo người lao động để có thể “giữ chân” các nhà quản lý tầm chun gia, có trình độ sau đại học để phát huy giữa lý luận và thực tiễn một cách hiệu quả nhất, giảm chi phí đào tạo.

Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ quản lý cấp cao có học vấn, tầm nhìn và kỹ năng tốt để giảm bớt áp lực cho các nhà quản lý cấp cao hiện nay đang phải đảm nhận q nhiều cơng việc có thể dẫn đến hiệu quả không đạt như mong muốn cũng như làm giảm bớt sự năng động, phát kiến trong công việc.

Phối hợp và liên kết với các trường trung cấp, cao đẳng, đại học để các trường đào tạo theo yêu cầu công việc của từng ngành sản phẩm, chủ động tạo được nguồn lao động có chất lượng và đúng yêu cầu.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu chiến lược phát triển sản phẩm của Tập đồn Hịa Phát chúng ta có thể rút ra là: Chiến lược chưa rõ ràng về mục tiêu và tiềm ẩn các yếu tố không bền vững. Nó thể hiện ở chỗ với năng lực tài chính hiện nay Tập đồn đang có q nhiều dự án, nhà máy,…Điều đó làm phân tán nguồn lực lẽ ra được tập trung vào những lĩnh vực sinh lời, tạo lợi thế cạnh tranh trong các ngành hàng truyền thống nhưng việc “đi tắt đón đầu” của Tập đồn cũng là một hướng mới, tỏ rõ tầm nhìn của người lãnh đạo Tập đồn với chiến lược phát triển theo chiều dọc, quy trình khép kín từ ngun liệu đầu vào đến sản phẩm đẩu ra cũng là lợi thế vượt lên các đối thủ của mình. Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng chiến lược của Tập đoàn ta thấy việc quản trị doanh nghiệp còn bộc lộ nhiều bất cập nhất là việc điều hành quản lý các nhà máy thuộc các công ty thành viên, cơng ty liên kết, trình độ cán bộ quản lý của các phịng-ban ở Tập đồn chưa đáp ứng được nhiệm vụ đặt ra. Công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tay nghề cao chưa tương xứng với nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Trong thực tế, quản trị doanh nghiệp là một việc làm khó khăn buộc người lãnh đạo phải có tầm nhìn, có cách sử dụng nguồn lực một cách có lợi nhất và môn quản trị chiến lược với các cơng cụ hữu hiệu là mơ hình Delta Project, Bản đồ chiến lược và các công cụ hỗ trợ khác giúp chúng ta phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược của một doanh nghiệp nhanh hơn, khách quan hơn và hơn thế nữa nó giúp chúng ta định hướng, xây dựng kế hoạch thực thi chiến lược của một doanh nghiệp khoa học, hiệu quả hơn. Điều này có ý nghĩa thực tiễn lớn lao đối với mỗi chúng ta - những người đang quản lý và điều hành doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Điện (2015), Giáo trình quản trị chiến lược, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

2. Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê.

3. Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê.

4. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2015), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp,

Nxb TP. Hồ Chí Minh

5. Ngơ Kim Thanh và Lê Văn Tâm,(2009), Xây dựng chiến lược phát

triển, NXB Thống kê.

6. Bộ thông tin và truyền thông, (2016), Sách trắng về Công nghệ thông

tin và Truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông.

7. Bộ thông tin và truyền thông, (2017), Sách trắng về Công nghệ thông

tin và Truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông.

8. Fred R.David, (2001), Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược,

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược phát triển sản phẩm của doanh nghiệp hoà phát v1 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)