tâm tồn diện. Tồn Đảng bộ trường cĩ 43 đảng viên, sinh hoạt ở 7 chi bộ. Hoạt động của các đồn thể Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh cĩ nhiều đổi mới, luơn bám sát vào nhiệm vụ chính trị được giao, phát động các phong trào thi đua và giành được nhiều kết quả. Đảng bộ trường nhiều năm được đảng ủy cấp trên cơng nhận “Trong sạch, vững mạnh”; các đồn thể được cơng nhận đạt danh hiệu “vững mạnh”.
Ghi nhận sự cố gắng và những thành tích đạt được của trường trong 60 năm, Đảng và Nhà nước, tỉnh Bắc Ninh và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã trao tặng cho Trường những danh hiệu cao quý: Huân chương Lao động hạng Nhì và hạng Nhất; Huân chương Độc lập hạng Ba và nhiều phần thưởng cao quý khác.
Trong những năm tới, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế hướng tới mục tiêu xây dựng Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thơng minh theo hướng văn minh, hiện đại vào năm 2020. Với những tiềm năng sẵn cĩ về vị trí địa lý, con người và truyền thống tốt đẹp của vùng đất văn hiến, khoa bảng, trên cơ sở những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội rất ấn tượng trong 20 năm đổi mới và tầm nhìn trong những thập niên tới, Bắc Ninh hồn tồn cĩ điều kiện để trở thành một đơ thị văn minh, hiện đại. Tuy nhiên, những thách thức từ nội tại nền kinh tế; sức ép từ cạnh tranh của quá trình tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế; sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học -
cơng nghệ trên thế giới đã và đang đặt ra những thử thách mới trên con đường phát triển của tỉnh. Điều đĩ, địi hỏi tồn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh phải đồng lịng, quyết tâm vượt qua mọi khĩ khăn, thách thức để đưa Bắc Ninh phát triển ở một tầm cao hơn xứng đáng với một đơ thị văn minh, hiện đại. Trong nhiệm vụ khĩ khăn đĩ, địi hỏi tỉnh Bắc Ninh phải cĩ một đội ngũ cán bộ cĩ đủ bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng; cĩ tư duy sáng tạo trong hoạch định và thực hiện chính sách phát triển; cĩ năng lực quản lý, điều hành xã hội tốt; đáp ứng tốt với việc quản trị một đơ thị văn minh trong tương lai. Điều đĩ đặt ra những yêu cầu rất cao trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nĩi chung, đào tạo bồi dưỡng cán bộ của Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ nĩi riêng.
Để đáp ứng với những yêu cầu của thời kỳ mới, Trường cần thực hiện đồng bộ và cĩ hiệu quả những nhiệm vụ và giải pháp sau:
Thứ nhất, Tiếp tục quán triệt sâu
sắc và tồn diện các văn bản của Trung ương, tỉnh Bắc Ninh về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Thực hiện nghiêm túc, cĩ hiệu quả sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên mơn của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Bộ Nội vụ trong tổ chức và quản lý các loại hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Nâng cao chất lượng các khâu của quá trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với việc mở rộng quy mơ và hình thức đào tạo, bồi dưỡng.
Thứ hai, Đổi mới hoạt động khoa học
BẢN TI N THƠNG TIN CƠNG TÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ SỐ 4 - 2017
thực, nhất là cơng tác nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, học tập và tham gia tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ở cơ sở. Tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, các điều kiện làm việc theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh. Nâng cao chất lượng cơng tác bảo đảm phục vụ cho đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học.
Thứ ba, Thường xuyên quan tâm
chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên cĩ lập trường quan điểm chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng của Đảng; cĩ đạo đức lối sống trong sáng, cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, tự học, tự rèn, tích cực nghiên cứu khoa học, yêu ngành, yêu nghề; cĩ trình độ cao và kỹ năng cơng tác tốt. Nêu cao tư cách người cán bộ, giảng viên và cơng nhân viên chức của Trường Chính trị tỉnh mang tên Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ gắn với thực hiện cĩ hiệu quả các nghị quyết Trung ương 4 khĩa XI và khĩa XII của Đảng về xây dựng Đảng; thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; đáp ứng tốt hơn yêu cầu nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong tình hình mới.
Thứ tư, Tăng cường sự đồn kết,
thống nhất trong tồn Đảng bộ và nhà trường. Làm tốt cơng tác tư tưởng, động viên cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động khắc phục những khĩ khăn về cơ sở vật chất, cơ chế chính sách; chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Chủ động và kiên trì đề xuất cấp trên cĩ những biện pháp tháo gỡ
những bất cập về chế độ, chính sách đối với cán bộ, viên chức ở Trường Chính trị hiện nay. Phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được tỉnh giao hàng năm.
Thứ năm, Tiếp tục quan tâm, chăm lo
đến việc củng cố tổ chức, đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức đồn thể: Cơng đồn, Chi đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh theo hướng đa dạng, hiệu quả, thiết thực gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ và trường.
Thứ sáu, Tăng cường sự phối kết
hợp với các sở, ban, ngành, đồn thể trong tỉnh, các địa phương huyện, thị xã, thành phố; tích cực liên kết với Học viện, trường Đại học và các cơ quan Trung ương trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. Tăng cường giao lưu trao đổi về kinh nghiệm về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; nghiên cứu khoa học và các mặt cơng tác khác với các Trường Chính trị tỉnh bạn.
Tự hào với truyền thống 60 năm xây dựng và phát triển của ngơi trường mang tên đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, tập thể cán bộ, giảng viên, viên chức và người lao động của trường nguyện luơn trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang đĩ; đồn kết, thống nhất cao trong cả hệ thống chính trị, tạo sức mạnh tổng hợp để vượt qua mọi khĩ khăn, thử thách; tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng cơng tác tồn diện hướng tới xây dựng Trường chính trị chuẩn; hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao; đĩng gĩp xứng đáng vào sự nghiệp chung của quê hương, đất nước./.
BẢN TI N THƠNG TIN CƠNG TÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ SỐ 4 - 2017
Soạn bài giảng là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động giảng dạy. Quá trình giảng dạy là một chuỗi những hoạt động cĩ mối quan hệ biện chứng và gắn kết chặt chẽ với nhau. Trong đĩ, soạn bài là khâu đầu tiên. Một bài soạn rõ ràng, tường minh là sự phản ánh một tư duy mạch lạc, khoa học của người chuẩn bị bài giảng. Bởi vậy, bước chân vào nghề giảng dạy, người làm nghề luơn bắt đầu từ việc rèn giũa kỹ năng soạn bài giảng đảm bảo chất lượng. Trong phạm vi bài viết này, tác giả bàn tới một số nội dung cơ bản trong quy trình thao tác soạn bài giảng đối với chương trình Trung cấp lý luận chính trị - Hành chính (TCLLCT - HC). Chương trình TCLLCT - HC được đảm nhận bởi bốn khoa (Lý luận cơ sở, Dân vận, Nhà nước - Pháp luật, Xây dựng Đảng). Mỗi khoa cĩ một đặc thù về nội dung kiến thức khác nhau, tất nhiên đĩ là sự phân biệt mang tính tương đối. Nội dung mơn học sẽ quyết định cơ cấu, cách thức tiếp cận bài giảng và phương pháp soạn giảng. Tuy nhiên, phàm đã là các mơn học lý luận chính trị, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt tư duy, các mơn học đều cĩ những nội dung cơ bản mà người soạn cần chú ý trong các thao tác soạn bài như sau: