BẢN TI N THƠNG TIN CƠNG TÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ SỐ 4 - 2017
Điều quan trọng nhất là qua những cuộc sinh hoạt chuyên mơn, Ban Giám hiệu đặc biệt coi trọng cơng tác tư tưởng nhằm tác động đến ý thức trách nhiệm của đội ngũ giảng dạy. Ban Giám hiệu quán triệt sâu sắc bài học quý báu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ: “khơng phải ai cũng làm huấn luyện được, muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội thì người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội. Người huấn luyện của đồn thể phải làm kiểu mẫu về mọi mặt: tư tưởng, đạo đức, lối làm việc. Người huấn luyện phải học thêm mãi thì mới làm được cơng việc huấn luyện của mình... Người huấn luyện nào tự cho là mình biết đủ cả rồi, thì người đĩ dốt nhất”.
Do đĩ, giảng viên phải chủ động tích lũy kiến thức chính trị - xã hội vừa phong phú, vừa thực sự vững vàng, tìm ra các phương pháp khoa học để giảng dạy. Giảng viên cịn cần phải khơng ngừng mở rộng kiến thức của mình bằng các kiến thức khoa học khác cĩ liên quan, người giảng viên cĩ thể liên hệ với thực tiễn một cách dễ dàng, đĩ là phương cách duy nhất đảm bảo chất lượng bài giảng. Người giảng viên phải luơn chân thành lắng nghe và tiếp thu cĩ chọn lọc những ý kiến của đồng nghiệp, chân thành lắng nghe ý kiến của học viên trong quá trình lên lớp. Bài giảng phải đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể của đất nước, địa phương, đây chính là sự
đảm bảo cho tính thuyết phục, tính sinh động, hấp dẫn của lý luận chính trị.
Đối với người làm nghề giảng dạy, cĩ kỹ năng sư phạm là đạt được nghệ thuật giáo dục, muốn giảng dạy tốt các mơn chính trị - xã hội thì phải trau dồi kỹ năng sư phạm, phải khổ cơng rèn luyện để tạo cho mình một kỹ năng giảng dạy thuần thục, uyên bác. Quá trình khổ luyện của giảng viên khơng thể thiếu bàn tay “sắt bọc nhung” của nhà trường, bên cạnh việc coi trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy lý luận chính trị, phải cĩ nhiều phương thức và biện pháp, đề ra yêu cầu khắt khe gắn với trách nhiệm của từng giảng viên về nhiệm vụ chuyên mơn.
Trong giảng dạy lý luận chính trị, thuyết trình vẫn là phương pháp cơ bản, nhưng phương pháp này dùng nhiều thì dễ gây ra nhàm chán, giảng viên thường độc thoại, học viên tiếp thu một cách thụ động, máy mĩc. Vì vậy, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực là một yêu cầu bức thiết để tạo ra sự năng động, tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học để học viên cĩ thể dễ dàng, nhanh chĩng tiếp thu nội dung, làm cho họ hào hứng, phấn khởi trong học tập.
Thực hiện phương châm đổi mới phương pháp dạy học, đào tạo, đặc biệt đẩy mạnh việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy của Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ, các giảng viên buộc phải chủ động
BẢN TI N THƠNG TIN CƠNG TÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ SỐ 4 - 2017
trong việc phát huy tính tích cực của học viên trong mỗi giờ học lý luận chính trị như: Xác định mục tiêu học tập từng bài, hướng dẫn nắm vững các kiến thức cơ bản, đặt và giải quyết các vấn đề chủ yếu trong bài học, tiến hành đọc tài liệu, tra cứu, viết thu hoạch, viết tiểu luận... Những cơng việc như vậy hỗ trợ cho học viên tự học dưới sự hướng dẫn của giảng viên, một cách tích cực, sáng tạo, đúng với yêu cầu của phương pháp học tập theo hướng tích cực.
Sự lãnh đạo sát sao, đúng hướng của Ban Giám hiệu đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà trường, đã tạo ra khơng khí phấn đấu, thi đua sơi nổi trong đội ngũ giảng dạy, với quyết tâm rất cao. Năm 2017, Hội thi Giảng viên giảng dạy giỏi lý luận chính trị cấp tỉnh được tổ chức đạt kết quả tốt đẹp, được Tỉnh ủy đánh giá cao, đánh dấu bước đột phá trong đổi mới tư duy và phương pháp giảng dạy lý luận của trường. Kết quả ấy đã khẳng định sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường, bắt nguồn trước hết từ sự đổi mới phương thức lãnh đạo hết sức khoa học và trúng với nhu cầu thực tiễn phát triển của tỉnh Quảng Ninh.
Từ thành cơng bước đầu trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy tại Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ, cĩ thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
Một là, Ban Giám hiệu tăng cường
chỉ đạo chuyên mơn từ việc chủ động ứng dụng phương pháp giảng dạy tích
cực, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy, tổ chức thao giảng, rút kinh nghiệm, các buổi hội thảo về phương pháp giảng dạy tích cực; xác định mục tiêu rõ ràng về tư duy, kiến thức và kỹ năng trong chương trình đào tạo chung cũng như trong từng mơn học, buộc phải thực hiện phương pháp giảng dạy mới để đạt được mục tiêu.
Hai là, Nhà trường quyết liệt triển
khai nhiều cách thức, biện pháp nhằm giúp giảng viên trẻ triển khai cĩ hiệu quả các phương pháp giảng dạy tích cực, nâng cao chất lượng bài giảng.
Ba là, Sự đồng thuận và nỗ lực cao
của đội ngũ giảng dạy trước yêu cầu đổi mới của trường.
Bốn là, Ban Giám hiệu tạo mọi điều
kiện tối đa trang bị hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ giảng dạy; đảm bảo đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo và phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất cho cơng tác giảng dạy.
Năm là, Ban Giám hiệu đã tranh thủ
sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, từ đĩ xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy cho tương lai phát triển của trường./.
BẢN TI N THƠNG TIN CƠNG TÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ SỐ 4 - 2017